\(\sqrt{x^2+4x+5}=1\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2019

dell biết

21 tháng 5 2016

Dựa vào đây mà làm nhé : Câu hỏi của nhi anny - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

21 tháng 5 2016

Thiên Ngoại Phi Tiên:liên quan ak?

26 tháng 5 2016

\(x-2-2\sqrt{x-2}=-1\)  (1)

Điều kiện : x > 2

(1) \(\Leftrightarrow x-2-2\sqrt{x-2}+1=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=1\Leftrightarrow x-2=1\)

\(\Leftrightarrow x=3\) (thỏa điều kiện x > 2)

Vậy phương trình có nghiệm x = 3

9 tháng 6 2019

\(\left(x^2-1\right)^2=4x+1\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^2+1=4x+1\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-4x+2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\text{[}x\left(x^2-4\right)+2\left(x-2\right)\text{]}=0\)

\(\Leftrightarrow x\text{[}x\left(x-2\right)\left(x+2\right)+2\left(2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt  x= 0 , x = 2 

9 tháng 9 2017

Câu 1/

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{\dfrac{4x}{5y}}=\sqrt{x+y}-\sqrt{x-y}\left(1\right)\\\sqrt{\dfrac{5y}{x}}=\sqrt{x+y}+\sqrt{x-y}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy (1).(2) vế theo vế được

\(\left(\sqrt{x+y}-\sqrt{x-y}\right)\left(\sqrt{x+y}+\sqrt{x-y}\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x+y-\left(x-y\right)=2\)

\(\Leftrightarrow2y=2\)

\(\Leftrightarrow y=1\)

Thế vô tìm được x.

9 tháng 9 2017

Câu 2/ Đề chưa đủ. x, y, z thuộc R luôn à. Tìm min hay max hay là tìm cả 2.

3 tháng 6 2016

Ta giải như sau : 

\(\sqrt{x-2}+\sqrt{10-x}=x^2-12x+40\left(DKXD:2\le x\le10\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki vào vế trái của phương trình, ta được : 

\(\left(1.\sqrt{x-2}+1.\sqrt{10-x}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-2+10-x\right)=16\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}+\sqrt{10-x}\le4\)

Mặt khác ta có : \(x^2-12x+40=x^2-12x+36+4=\left(x-6\right)^2+4\ge4\)với mọi x

Do đó, phương trình tương đương với : 

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2}+\sqrt{10-x}=4\\x^2-12x+40=4\end{cases}\Leftrightarrow x=6}\)(TMDK)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{6\right\}\)

17 tháng 3 2019

Thứ nhất : là bài 3 bạn ghi đề bị thiếu . 

Thứ hai : là mình đã tốn thời gian giải cho bạn rồi nên đừng tiếc thời gian để k cho mình nếu mình đúng

Thứ 3 : mong các thành phần chuyên sao chép lời giải người khác và đăng lên , thậm chí là giống như đúc đừng sao chép bài của mình nhé .

Giải : 

1, Ta có : \(y\sqrt{x}-3y=\sqrt{x}+1\Rightarrow y\left(\sqrt{x}-3\right)=\sqrt{x}+1\)

\(\Rightarrow y\left(\sqrt{x}-3\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)=0\Rightarrow y\left(\sqrt{x}-3\right)-\sqrt{x}-1=0\)

\(y\left(\sqrt{x-3}\right)-\sqrt{x}+3-4=0\Rightarrow y\left(\sqrt{x-3}\right)-\left(\sqrt{x-3}\right)-4=0\)

\(\left(\sqrt{x}-3\right)\left(y-1\right)-4=0\)

\(\left(\sqrt{x}-3\right)\left(y-1\right)=4\)

Vì y thuộc Z nên y-1 thuộc Z => \(\left(\sqrt{x}-3\right)\in Z\)

Ta có bảng : 

\(\sqrt{x}-3\)\(1\)\(4\)\(-1\)\(-4\)\(2\)\(-2\)
\(y-1\)\(4\)\(1\)\(-4\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(x\)\(2\)\(\varnothing\)\(\varnothing\)\(\varnothing\)\(\varnothing\)\(1\)

\(y\)

\(5\)\(\varnothing\)\(\varnothing\)\(\varnothing\)\(\varnothing\)\(-1\)

Vậy các cặp x,y thỏa mãn là (2;5) và (1;-1)

2,Ta có \(y\sqrt{x}-\sqrt{x}=1-y\Rightarrow\sqrt{x}\left(y-1\right)+y-1=0\Rightarrow\left(y-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y-1=0\\\sqrt{x}+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\x\in\varnothing\end{cases}}}\)

Vậy \(y=1,x\in\varnothing\)

17 tháng 3 2019

Không hẳn là cách khác nhưng cứ xem cho vui=)

1/\(y\left(\sqrt{x}-3\right)=\sqrt{x}+1\Leftrightarrow y=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Để y nguyên thì \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Bài toán trở về dạng quen thuộc.

2/ \(\sqrt{x}\left(y-1\right)=1-y\)

Với y = 1 thì \(\sqrt{x}.0=0\) (luôn đúng)

Với y khác 1:

\(\sqrt{x}\left(y-1\right)=1-y\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{1-y}{y-1}=\frac{-1\left(y-1\right)}{y-1}=-1\)(vô lí vì \(\sqrt{x}\ge0\))

Vậy x tùy ý; y = 1

3/ Thiếu đề.