\(\frac{1}{x^2-5x+6}\)+
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2020

17) \(ĐKXĐ:x\ne1\)

 \(\frac{1}{x-1}-\frac{3x^2}{x^3-1}=\frac{2x}{x^2+x+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+1-3x^2-2x^2+2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2+3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-1\right)\left(4x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\4x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(ktm\right)\\x=-\frac{1}{4}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-\frac{1}{4}\right\}\)

18) \(ĐKXĐ:x\ne1\)

 \(\frac{1}{x-1}+\frac{2x^2-5}{x^3-1}=\frac{4}{x^2+x+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+1+2x^2-5-4x+4}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\x=1\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0\right\}\)

19) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne3\\x\ne\frac{1}{2}\end{cases}}\)

 \(\frac{x+4}{2x^3-5x+2}+\frac{x+1}{2x^2-7x+3}=\frac{2x+5}{2x^2-7x+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{\left(2x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{x+1}{\left(2x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{2x+5}{\left(2x-1\right)\left(x-3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x-12+x^2-x-2-2x^2-x+10}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow-x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)(TM)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-4\right\}\)

20) \(ĐKXĐ:x\ne0\)

 \(\frac{x+1}{x^2+x+1}-\frac{x-1}{x^2-x+1}=\frac{3}{x\left(x^4+x^2+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{x^2+x+1}-\frac{x-1}{x^2-x+1}-\frac{3}{x\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-3}{x\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x-x^4+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)(TM)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{3}{2}\right\}\)

24 tháng 3 2020

Phép nhân và phép chia các đa thứcPhép nhân và phép chia các đa thức

24 tháng 5 2021

Câu 1a : tự kết luận nhé 

\(2\left(x+3\right)=5x-4\Leftrightarrow2x+6=5x-4\Leftrightarrow-3x=-10\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)

Câu 1b : \(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow x+3-2x+6=5-2x\Leftrightarrow-x+9=5-2x\Leftrightarrow x=-4\)

c, \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}-\frac{2x-2}{3}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+3-4x+8}{6}\ge0\Rightarrow-x+11\ge0\Leftrightarrow x\le11\)vì 6 >= 0 

24 tháng 5 2021

1) 2(x + 3) = 5x - 4

<=> 2x + 6 = 5x - 4

<=> 3x = 10

<=> x = 10/3

Vậy x = 10/3 là nghiệm phương trình 

b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

\(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)

=> \(\frac{x+3-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{5-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

=> x + 3 - 2(x - 3) = 5 - 2x

<=> -x + 9 = 5 - 2x

<=> x = -4 (tm) 

Vậy x = -4 là nghiệm phương trình 

c) \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\)

<=> \(6.\frac{x+1}{2}\ge6.\frac{2x-2}{3}\)

<=> 3(x + 1) \(\ge\)2(2x - 2)

<=> 3x + 3 \(\ge\)4x - 4

<=> 7 \(\ge\)x

<=> x \(\le7\)

Vậy x \(\le\)7 là nghiệm của bất phương trình 

Biểu diễn

-----------------------|-----------]|-/-/-/-/-/-/>

                           0             7

7 tháng 11 2017

pt <=> 1/(x+2).(x+3) + 1/(x+3).(x+4) + 1/(x+4).(x+5) + 1/(x+5).(x+6) = 1/8

<=> 1/x+2 - 1/x+3 + 1/x+3 - 1/x+4 + 1/x+4 - 1/x+5 + 1/x+5 - 1/x+6 = 1/8

<=> 1/x+2 - 1/x+6 = 1/8

<=> (x+6-x-2)/(x+2).(x+6) = 1/8

<=> 4/(x+2).(x+6) = 1/8

<=>(x+2).(x+6) = 4 : 1/8 = 32

<=>x^2 + 8x + 12 = 32

<=> x^2+8x+12-32=0

<=>x^2+8x-20=0

<=>(x-2).(x+10)=0

<=> x-2 =0 hoặc x+10 = 0

<=> x=2 hoặc x=-10

giang sinh an lanh $%###Xuyen gam cu chuoi###%$

27 tháng 11 2018

1/ Ta có

 \(x^2+9x+20=x^2+4x+5x+20=x\left(x+4\right)+5\left(x+4\right)=\left(x+4\right)\left(x+5\right)\)

Tương tự

\(x^2+11x+30=\left(x+5\right)\left(x+6\right)\)

\(x^2+13x+42=\left(x+6\right)\left(x+7\right)\)

Đk: x khác 4, 5, 6, 7

\(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)-\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{\left(x+6\right)-\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{\left(x+7\right)-\left(x+6\right)}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\) EM tự làm tiếp nhé

27 tháng 11 2018

em cần đoạn tiếp mak

17 tháng 5 2020

<=>2(x\(^2\)+8x+10)=0

<=>x\(^2\)+8x+10=0

<=>x\(^2\)+8x+16=26

<=>(x+4)\(^2\)=26

<=>x+4= \(\sqrt{26}\) hoặc -\(\sqrt{26}\)

<=>x=\(\sqrt{26}\)- 4 hoặc -\(\sqrt{26}\)-4

Vậy pt có tập nghiệm S={\(\sqrt{26}\)- 4 ;-\(\sqrt{26}\)- 4}

17 tháng 5 2020

b) 1x2+5x+61x2+5x+6+1x2+7x+121x2+7x+12+1x2+9x+201x2+9x+20+1x2+11x+301x2+11x+30=2

<=>\(\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)+\(\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}\)+\(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\)+\(\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}\)=2

<=>\(\frac{1}{x+2}\)-\(\frac{1}{x+3}\)+\(\frac{1}{x+3}\)-\(\frac{1}{x+4}\)+\(\frac{1}{x+4}\)-\(\frac{1}{x+5}\)+\(\frac{1}{x+5}\)-\(\frac{1}{x+6}\)=2

<=>\(\frac{1}{x+2}\)-\(\frac{1}{x+6}\)=2

<=>\(\frac{4}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}\)=\(\frac{2x^2+16x+24}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}\)

<=>4=2x\(^2\)+16x+24

<=>2x\(^2\)+16x+20=0

...