\(\sqrt{x^2-4x+4}+\sqrt{x^2-6x+9}=1\)

b)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2016

a) pt<=> \(\sqrt{\left(x-2\right)^2}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=1\)

     <=>\(\left|x-2\right|+\left|x-3\right|=1\)

đến đây chia 3 trường hợp để phá trị tuyệt đối là ra 

b) \(\sqrt{\left(\sqrt{x+2}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x+2}-3\right)^2}=1\)

<=> \(\left|\sqrt{x+2}-2\right|+\left|\sqrt{x+2}-3\right|=1\)

câu này cũng tương tự câu a nha

19 tháng 8 2020

c, \(\sqrt{9x-9}-2\sqrt{x-1}=8\left(đk:x\ge1\right)\)

\(< =>\sqrt{9\left(x-1\right)}-2\sqrt{x-1}=8\)

\(< =>\sqrt{9}.\sqrt{x-1}-2\sqrt{x-1}=8\)

\(< =>3\sqrt{x-1}-2\sqrt{x-1}=8\)

\(< =>\sqrt{x-1}=8< =>\sqrt{x-1}=\sqrt{8}^2=\left(-\sqrt{8}\right)^2\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-1=8\\x-1=-8\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x=9\left(tm\right)\\x=-7\left(ktm\right)\end{cases}}}\)

d, \(\sqrt{x-1}+\sqrt{9x-9}-\sqrt{4x-4}=4\left(đk:x\ge1\right)\)

\(< =>\sqrt{x-1}+\sqrt{9\left(x-1\right)}-\sqrt{4\left(x-1\right)}=4\)

\(< =>\sqrt{x-1}+\sqrt{9}.\sqrt{x-1}-\sqrt{4}.\sqrt{x-1}=4\)

\(< =>\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}-2\sqrt{x-1}=4\)

\(< =>\sqrt{x-1}\left(1+3-2\right)=4< =>2\sqrt{x-1}=4\)

\(< =>\sqrt{x-1}=\frac{4}{2}=2=\sqrt{2}^2=\left(-\sqrt{2}\right)^2\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\x=-1\left(ktm\right)\end{cases}}}\)

18 tháng 8 2019

a)...ghi lại đề...

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-x-2x+2}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\cdot\sqrt{x-1}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=\frac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x-1}}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}^2=1^2\)

\(\Leftrightarrow x-2=1\)(Vì \(x-2\ge0\Leftrightarrow x\ge2\))

\(\Leftrightarrow x=3\)

\(\)

18 tháng 8 2019

\(a,\sqrt{x^2-3x+2}=\sqrt{x-1}\)

\(\Rightarrow x^2-3x+2=x-1\)

\(\Rightarrow x^2-4x+3=0\)

\(\Rightarrow x^2-x-3x+3=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy..........

23 tháng 7 2019

a) \(\sqrt{x^2-6x+9}+x=11\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}+x=11\)

\(\Rightarrow x-3+x=11\) 

\(\Rightarrow2x=14\Rightarrow x=7\) 

Vậy........

b) \(\sqrt{3x^2-4x+3}=1-2x\)

\(3x^2-4x+3=1-4x+4x^2\) 

\(3x^2-4x^2-4x+4x=-2\) 

\(-x^2=-2\) 

\(2=x^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\) 

Vậy.........

23 tháng 7 2019

d) \(\sqrt{4x^2-4x+1}=\sqrt{x^2-6x+9}\) 

\(\Rightarrow2x-1=x-3\) 

\(\Rightarrow x=1-3\) 

\(\Rightarrow x=-2\) 

Vậy  x=-2

a: =>|x-2|+|x-3|=1

TH1: x<2

Pt sẽ là 2-x+3-x=1

=>5-2x=1

=>x=2(loại)

TH2: 2<=x<3

Pt sẽ là x-2+3-x=1

=>1=1(nhận)

TH3: x>=3

Pt sẽ là x-2+x-3=1

=>2x=6

=>x=3(nhận)

b: ĐKXĐ: x>=-2

 \(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x+2}-2\right|+\left|\sqrt{x+2}-3\right|=1\)

TH1: \(\sqrt{x+2}< 2\Leftrightarrow0< =x+2< 4\Leftrightarrow-2< =x< 2\)

Pt sẽ là \(2-\sqrt{x+2}+3-\sqrt{x+2}=1\)

=>5-2 căn x+2=1

=>2 căn x+2=4

=>x+2=4

=>x=2(loại)

TH2: 2<=căn x+2<3

=>4<=x+2<9

=>2<=x<7

Pt sẽ là \(\sqrt{x+2}-2+3-\sqrt{x+2}=1\)

=>1=1(nhận)

TH3: căn x+2>=3

=>x+2>=9

=>x>=7

Pt sẽ là \(\sqrt{x+2}-3+\sqrt{x+2}-2=1\)

=>2 căn x+2=6

=>x+2=9

=>x=7(nhận)

23 tháng 7 2019

d) Bài này có thể dùng hằng đẳng thức rồi phá dấu GTTĐ nhưng theo em là khá mất công nên bình phương lên rồi quy về pt bậc 2 cho lẹ:)

PT \(\Leftrightarrow4x^2-4x+1=x^2-6x+9\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x-8=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{4}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\) (delta là ra:D)

Vậy..

23 tháng 7 2019

e) Bài này cũng vậy, em nghĩ bình phương lên cho lẹ :D

ĐK: x>= 4

\(\left(x-4\right)+4\sqrt{x-4}=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}=0\\\sqrt{x-4}=-4\left(L\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow x=4\)

9 tháng 7 2019

\(\sqrt{25x^2-10x+1}=4x+9\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(5x-1\right)^2}=4x+9\)

\(\Leftrightarrow\left|5x-1\right|=4x+9\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=4x+9\\5x-1=-4x-9\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-\frac{8}{9}\end{cases}}}\)

Vậy ... 

9 tháng 7 2019

\(\sqrt{x^2+2x+1}=\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)^2}=\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)^2}-\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}.\left(\sqrt{x+1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x+1}=0\\\sqrt{x+1}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}}}\)

Vậy ...

15 tháng 7 2017

Đăng 1 lúc mà nhiều thế. Lần sau đăng 1 câu thôi b.

b/ \(\sqrt{x^2-4x+5}+\sqrt{x^2-4x+8}+\sqrt{x^2-4x+9}=3+\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2+1}+\sqrt{\left(x-2\right)^2+4}+\sqrt{\left(x-2\right)^2+5}=3+\sqrt{5}\)

Ta có: \(VT\ge1+2+\sqrt{5}=3+\sqrt{5}\)

Dấu = xảy ra khi \(x=2\)

c/ \(\sqrt{2-x^2+2x}+\sqrt{-x^2-6x-8}=\sqrt{3-\left(x-1\right)^2}+\sqrt{1-\left(x+3\right)^2}\)

\(\le1+\sqrt{3}\)

Dấu = không xảy ra nên pt vô nghiệm

Câu d làm tương tự

15 tháng 7 2017

\(a,\sqrt{x^2-4}-x^2+4=0\) 

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4}=x^2-4\) 

\(\Leftrightarrow x^2-4=\left(x-4\right)^2\) 

\(\Leftrightarrow x^2-4-x^4+8x^2-16=0\)  

\(\Leftrightarrow-x^4-7x^2-20=0\) 

\(\Leftrightarrow-\left(x^4+7x^2+\frac{49}{4}\right)-\frac{31}{4}=0\) 

\(\Leftrightarrow-\left(x^2+\frac{7}{2}\right)^2=\frac{31}{4}\) 

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{7}{2}\right)=-\frac{31}{4}\) 

\(\Rightarrow\)pt vô nghiệm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2019

a)

ĐK: $x\geq 2$

PT \(\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)(x-2)}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x-1}(\sqrt{x-2}-1)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \sqrt{x-1}=0\\ \sqrt{x-2}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=1(\text{loại vì x}\geq 2)\\ \sqrt{x-2}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=1^2+2=3\) là nghiệm duy nhất thỏa mãn

b)

ĐK: $x\in\mathbb{R}$

Bình phương 2 vế:

\(\Rightarrow x^2-4x+4=4x^2-12x+9\)

\(\Leftrightarrow (x-2)^2=(2x-3)^2\)

\(\Leftrightarrow (x-2)^2-(2x-3)^2=0\Leftrightarrow (x-2-2x+3)(x-2+2x-3)=0\)

\(\Leftrightarrow (-x+1)(3x-5)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ x=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn)

Vậy..........

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2019

c)

ĐKXĐ: $x\geq 3$

PT \(\Leftrightarrow \sqrt{(x-2)(x-3)}=\sqrt{x-2}\)

\(\Leftrightarrow (x-2)(x-3)=x-2\) (bình phương 2 vế không âm)

\(\Leftrightarrow (x-2)(x-3-1)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-2=0\\ x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=2(\text{loại vì x}\geq 3)\\ x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy $x=4$

d)

ĐK: $x\in\mathbb{R}$

PT \(\Leftrightarrow 4x^2-4x+1=x^2-6x+9\) (bình phương 2 vế không âm)

\(\Leftrightarrow (2x-1)^2=(x-3)^2\Leftrightarrow (2x-1)^2-(x-3)^2=0\)

\(\Leftrightarrow (2x-1-x+3)(2x-1+x-3)=0\)

\(\Leftrightarrow (x+2)(3x-4)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+2=0\\ 3x-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=-2\\ x=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn)

Vậy.........