Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\sqrt{\frac{\left(165-124\right)\left(165+124\right)}{164}}=\sqrt{\frac{41.289}{164}}=\sqrt{\frac{289}{4}}=\frac{17}{2}\)
b) tương tự ý a
c) \(\left(\sqrt{7+4\sqrt{3}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}\right)^2=7+4\sqrt{3}+7-4\sqrt{3}-2.\sqrt{7+4\sqrt{3}}.\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)
\(=14-2\sqrt{\left(7+4\sqrt{3}\right)\left(7-4\sqrt{3}\right)}\)
\(=14-2\sqrt{49-48}\)
\(=14-2.1=12\)
\(\Rightarrow\sqrt{7+4\sqrt{3}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{12}=2\sqrt{3}\)
1) \(\frac{\sqrt{165^2-124^2}}{164}=\frac{\sqrt{\left(165-124\right)\left(165+124\right)}}{164}=\frac{\sqrt{41}\cdot\sqrt{289}}{164}=\frac{\sqrt{41}\cdot17}{164}=\frac{17}{4\sqrt{41}}\)
2) \(\frac{\sqrt{149^2-76^2}}{\sqrt{457^2-384^2}}=\frac{\sqrt{\left(149+76\right)\left(149-76\right)}}{\sqrt{\left(457+384\right)\left(457-384\right)}}=\frac{\sqrt{225}\cdot\sqrt{73}}{\sqrt{841}\cdot\sqrt{73}}=\frac{25}{29}\)
a: \(=\sqrt{\dfrac{25}{16}\cdot\dfrac{49}{9}\cdot\dfrac{1}{100}}=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{7}{3}\cdot\dfrac{1}{10}=\dfrac{35}{120}=\dfrac{7}{24}\)
b: \(=\sqrt{1.44\cdot0.81}=1.2\cdot0.9=1.08\)
c: \(=\sqrt{\dfrac{\left(165-124\right)\left(165+124\right)}{164}}=\sqrt{\dfrac{1}{4}\cdot289}=\dfrac{17}{2}\)
d: \(=\sqrt{\dfrac{\left(149-76\right)\left(149+76\right)}{\left(457-384\right)\left(457+384\right)}}=\sqrt{\dfrac{225}{841}}=\dfrac{15}{29}\)
ĐKXĐ : \(x\ge1\)
PT đã cho tương đương với :
\(\sqrt{3x-2}+\sqrt{x-1}=\left[3x-2+2\sqrt{3x^2-5x+2}+x-1\right]-6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x-2}+\sqrt{x-1}=\left(\sqrt{3x-2}+\sqrt{x-1}\right)^2-6\)
Đặt \(\sqrt{3x-2}+\sqrt{x-1}=t\left(t\ge1\right)\)
Khi đó : \(t^2-t-6=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=3\\t=-2\left(loai\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\sqrt{3x-2}+\sqrt{x-1}=3\)
từ đó dễ dàng tìm được x
Làm tiếp bài của @Thanh Tùng DZ
Thay t=3 vào cách đặt ta được \(\sqrt{3x-2}+\sqrt{x-1}=3\left(3a\right)\)
Ta có \(\left(3a\right)\Leftrightarrow4x-3+2\sqrt{3x^2-5x+2}=9\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x^2-5x+2}=6-2x\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6-2x\ge0\\3x^2-5x+2=36-24x+4x^2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le3\\x=2;x=17\end{cases}\Leftrightarrow x=2}\)
2. a) \(ĐKXĐ:x\ge\frac{1}{3}\)
\(\sqrt{3x-1}=4\)\(\Rightarrow\left(\sqrt{3x-1}\right)^2=4^2\)
\(\Leftrightarrow3x-1=16\)\(\Leftrightarrow3x=17\)\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{3}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy \(x=\frac{17}{3}\)
b) \(ĐKXĐ:x\ge1\)
\(\sqrt{x-1}=x-1\)\(\Rightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=\left(x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x-1=x^2-2x+1\)\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy \(x=1\)hoặc \(x=2\)
3. \(\sqrt{7-2\sqrt{6}}-\sqrt{10-4\sqrt{6}}=\sqrt{6-2\sqrt{6}+1}-\sqrt{6-4\sqrt{6}+4}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{6}-2\right)^2}=\left|\sqrt{6}-1\right|-\left|\sqrt{6}-2\right|\)
Vì \(6>1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{6}>\sqrt{1}=1\)\(\Rightarrow\sqrt{6}-1>0\)
\(6>4\)\(\Rightarrow\sqrt{6}>\sqrt{4}=2\)\(\Rightarrow\sqrt{6}-2>0\)
\(\Rightarrow\left|\sqrt{6}-1\right|-\left|\sqrt{6}-2\right|=\left(\sqrt{6}-1\right)-\left(\sqrt{6}-2\right)\)
\(=\sqrt{6}-1-\sqrt{6}+2=1\)
hay \(\sqrt{7-2\sqrt{6}}-\sqrt{10-4\sqrt{6}}=1\)
2a) \(\sqrt{3x-1}=4\)( ĐKXĐ : \(x\ge\frac{1}{3}\))
Bình phương hai vế
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x-1}\right)^2=4^2\)
\(\Leftrightarrow3x-1=16\)
\(\Leftrightarrow3x=17\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{3}\)( tmđk )
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 17/3
b) \(\sqrt{x-1}=x-1\)( ĐKXĐ : \(x\ge1\))
Bình phương hai vế
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=\left(x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x-1=x^2-2x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}\left(tmđk\right)}\)
Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 1 hoặc x = 2
3. \(\sqrt{7-2\sqrt{6}}-\sqrt{10-4\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt{6-2\sqrt{6}+1}-\sqrt{6-4\sqrt{6}+4}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2-2\cdot\sqrt{6}\cdot1+1^2}-\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2-2\cdot\sqrt{6}\cdot2+2^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{6}-2\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{6}-1\right|-\left|\sqrt{6}-2\right|\)
\(=\sqrt{6}-1-\left(\sqrt{6}-2\right)\)
\(=\sqrt{6}-1-\sqrt{6}+2\)
\(=1\)
a. =\(\sqrt{20.72.4,9}=\sqrt{2.72.49}=\sqrt{144.49}=12.7=84\)
b. \(\sqrt{\frac{999}{111}}=\sqrt{9}=3\)
c. = \(\sqrt{9472+27256}=\sqrt{36728}\approx191,645\)
d. = \(\sqrt{\frac{\left(149+76\right)\left(149-76\right)}{\left(457+348\right)\left(457-348\right)}}=\sqrt{\frac{225.73}{805.109}}=\sqrt{\frac{3285}{17549}}\approx136,817\)
a) \(\sqrt{\frac{165^2-124^2}{164}}=\sqrt{\frac{\left(165-124\right)\left(165+124\right)}{164}}=\sqrt{\frac{41.289}{164}}\)
\(=\sqrt{\frac{11849}{164}}=\sqrt{72,25}=8,5\)
b)\(\sqrt{\frac{149^2-76^2}{457^2-384^2}}=\sqrt{\frac{\left(149-76\right)\left(149+76\right)}{\left(457-384\right)\left(457+384\right)}}\) \(=\sqrt{\frac{73.225}{73.841}}=\sqrt{\frac{225}{841}}=\sqrt{\frac{15^2}{29^2}}=\frac{15}{29}\)
c)\(\sqrt{7+4\sqrt{3}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}\) \(=\sqrt{2^2+3+2.2.\sqrt{3}}-\sqrt{2^2+3-2.2.\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{2^2+2.2.\sqrt{3}+\sqrt{3}^2}-\sqrt{2^2-2.2.\sqrt{3}+\sqrt{3}^2}\)
\(=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\left(2+\sqrt{3}\right)-\left(2-\sqrt{3}\right)\)
\(=2+\sqrt{3}-2+\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)