\(2^x-15=17\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2016

2x-15=17

    Ta có:2x-15=17

              2x=17+15

              2x=32=25

Do đó x=5

30 tháng 6 2016

2x=17+15

=32=> x=5

22 tháng 6 2016

\(\frac{4}{5}-\frac{3}{2}.x=\frac{7}{15}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{3}{2}x=\frac{7}{15}-\frac{4}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}:\left(-\frac{3}{2}\right)=\frac{2}{9}\)

vậy x=\(\frac{2}{9}\)

22 tháng 6 2016

\(\frac{4}{5}-\frac{3}{2}.x=\frac{7}{15}\)

\(\frac{3}{2}x=\frac{4}{5}-\frac{7}{15}\)

\(\frac{3}{2}x=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}:\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{2}{9}\)

26 tháng 5 2016

\(x-2-2\sqrt{x-2}=-1\)  (1)

Điều kiện : x > 2

(1) \(\Leftrightarrow x-2-2\sqrt{x-2}+1=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=1\Leftrightarrow x-2=1\)

\(\Leftrightarrow x=3\) (thỏa điều kiện x > 2)

Vậy phương trình có nghiệm x = 3

27 tháng 10 2016
  • Xét x>0

Khi đó 2x chẵn, còn 3x,5x,11x đều lẻ

=>VT chẵn, VP lẻ -> vô nghiệm

  • Xét x=0

Khi đó VT=20+30+50=3; VT=110=1  -> vô nghiệm

  • Xét x<0

Khi đó 2x>3x>5x>11x -> vô nghiệm

Vậy pt đã cho không có nghiệm nguyên

27 tháng 10 2016

Ta có :

\(11^x=5^x+3^x+2^x\)

\(\Rightarrow2^x+3^x+5^x=5^x+3^x+2^x\)

\(\Rightarrow2^x+3^x+5^x=11^x\)

\(\Rightarrow-11^x+5^x+3^x+2^x=0\)

\(\Rightarrow-\left(11^x-5^x-3^x-2^x\right)=0\)

\(\Rightarrow11^x-5^x-3^x-2^x=0\)

=> Tiếp đê :)

3 tháng 6 2016

Ta giải như sau : 

\(\sqrt{x-2}+\sqrt{10-x}=x^2-12x+40\left(DKXD:2\le x\le10\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki vào vế trái của phương trình, ta được : 

\(\left(1.\sqrt{x-2}+1.\sqrt{10-x}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-2+10-x\right)=16\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}+\sqrt{10-x}\le4\)

Mặt khác ta có : \(x^2-12x+40=x^2-12x+36+4=\left(x-6\right)^2+4\ge4\)với mọi x

Do đó, phương trình tương đương với : 

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2}+\sqrt{10-x}=4\\x^2-12x+40=4\end{cases}\Leftrightarrow x=6}\)(TMDK)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{6\right\}\)

16 tháng 7 2017

Ta có : x2 + 2x - 3 = 0 

<=> x2 - x + 3x - 3 = 0

<=> x(x - 1) + 3(x - 1) = 0

<=> (x + 3)(x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=1\end{cases}}\)

16 tháng 7 2017

\(x^2+2x-3=0\)

\(x^2-x+3x-3=0\)

\(x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=1\end{cases}}\)

1 tháng 8 2020

đề bài : ĐK x khác 1

\(=>x^2\left(x-1\right)+x^2=8\left(x-1\right)^2\)

=>\(x^2\left(x^2-2x+1\right)+x^2-8\left(x^2-2x+1\right)=0\)

=>\(x^4-2x^3+x^2+x^2-8x^2+16x-8\)

\(=>x^4-2x^3-6x^2+16-8=0\)

\(=>x^3\left(x-2\right)-6x\left(x-2\right)+4\left(x-2\right)=0\)

\(=>\left(x-2\right)\left(x^3-6x+4\right)=0\)

=>\(\left(x-2\right)\left(x^3-4x-2x+4\right)=0\)

\(=>\left(x-2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+2x-2\right)\)=0 ( phân tích bình thường là ra như này )

\(=>\orbr{\begin{cases}x=2\\x^2+2x-2=0.\Delta'=1+2=3=>x=-1\pm\sqrt{3}\end{cases}}\)( ko biết học ô học cái này chưa nx ??)

zậy 

1 tháng 8 2020

Đăng cho vui, chớ hc hết ròi )):^^

13 tháng 8 2020

@dcv_new: thử tách theo cách x^4+x^2+6x-6-2 thử đi:)) chắc cũng ra á:)

\(x^4+x^2+6x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+x^2+2x+8\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+4\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+4\ne0\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}}\)( chắc dân chuyên như cậu hiểu chỗ này á ) 

9 tháng 6 2019

\(\left(x^2-1\right)^2=4x+1\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^2+1=4x+1\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-4x+2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\text{[}x\left(x^2-4\right)+2\left(x-2\right)\text{]}=0\)

\(\Leftrightarrow x\text{[}x\left(x-2\right)\left(x+2\right)+2\left(2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt  x= 0 , x = 2