K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2016

dat x+1/x=k.Ta co: x2+1/x2=k2-2,thay vao phuong trinh ta duoc:k2-2-4k+6=0\(\Leftrightarrow\)k2-4k+4=0\(\Leftrightarrow\)(k-2)2=0\(\Leftrightarrow\)k-2=0\(\Leftrightarrow\)k=2.Suy ra:x+1/x=2\(\Leftrightarrow\)x2+1=2x\(\Leftrightarrow\)x2-2x+1=0\(\Leftrightarrow\)(x-1)2=0\(\Leftrightarrow\)x-1=0\(\Leftrightarrow\)x=1.Vay phuong trinh tren co nghiem la x=1

13 tháng 1 2017

nhân cả 2 vế của pt với (x-1)

pt đã cho tương đương với 

(x-1)(x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x+1)=0

<=>x^7-1=0<=>x^7=1<=>x=1

Nhưng x=1 ko thoả mãn pt đã cho

Vậy pt vô nghiệm

27 tháng 6 2016

\(\frac{x+3}{x-2}+6-\left(\frac{x-3}{x+2}\right)^2-7\left(\frac{x^2-9}{x^2-4}\right)=0\)

điều kiện xác định X khác (-2,-3,2,3)

<=> \(\frac{\left(x+3\right)\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)^2}-\frac{\left(x-3\right)^2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)^2}-\frac{7\left(x^2-3\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)^2}=0\)

=> \(\left(x+3\right)\left(x+2\right)^2-\left(x-3\right)^2\left(x-2\right)-7\left(x^2-9\right)\left(x-2\right)=0\)

<=>\(\left(x+3\right)\left(x^2+4x+4\right)-\left(x^2-6x+9\right)\left(x-2\right)-7\left(x^3-2x^2-9x+18\right)=0\)

\(x^3+7x^2+16x+12-x^3+8x^2-21x+18-7x^3+14x^2+63x-126=0\)

<=> \(-7x^3+29x^2+58x-96=0\)

giải pt trên rồi kết họp đk là xong

16 tháng 3 2018

ọi phương trình là A 
A <=> 4x^6 + 4x^5 + 4x^4 + 4x^3 + 4x^2 + 4x + 3 + 1 = 0 
<=> (4x^6 + 4x^5 + x^4) + (2x^4 + 4x^3 + 2x^2) + (2x^2 + 4x + 2) + x^4 + 2 = 0 
<=> [2.(2x^3 + x^2)^2 + 2.(√2.x^2 + √2 . x)^2 + 2.(x+1)^2 + x^4] + 2 = 0 
Xét tổng các số hạng trong ngoặc vuông, các số hạng đều có thừa số 2>0, thừa số còn lại là bình phương của 1 số sẽ > 0, còn số hạng ngoài ngoặc (số 2) hiển nhiên > 0. Từ đây suy ra phương trình A vô nghiệm. 

Còn cách nữa chứng minh phương trình trên vô nghiệm. Nhân cả 2 vế với x-1 rồi thu gọn, ta có phương trình: x^7 - 1 = 0 <=> x = 1. 
Ta thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình A, vậy ta có phương trình A vô nghiệm. 

(Bài tính thì theo bài của bạn, còn phần chứng minh năm ở bài 290, sách Nâng cao và phát triển toán 8 tập 2, trang 15) 

P/S: Đình Huy ơi, chỗ (x + 1/x)^3 - 3.x.1/x.(x + 1/x) hình như phải là (x + 1/x)^3 - 3.x.1/x.(x - 1/x) chứ nhỉ?

16 tháng 3 2018

cách đơn giản hơn nhé.

Đặt    \(A=x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^5\left(x+1\right)+x^3\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(x^5+x^3+x\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x+1\right)\left(x^4+x^2+1\right)+1=0\)

Ta có:   \(x^4+x^2+1=\left(x^2+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}>0\)       \(\forall x\)

Nếu  \(x\ge0\)thì  \(x+1>0\)\(\Rightarrow\)\(x\left(x+1\right)\left(x^4+x^2+1\right)\ge0\)\(\Rightarrow\)\(A>1\)

Nếu  \(x=-1\) thì   \(x+1=0\)\(\Rightarrow\) \(A=1\)

Nếu  \(x< -1\) thì  \(x+1< 0\) \(\Rightarrow\) \(A>0\)

Vậy pt vô nghiệm

P/s: sai đâu m.n chỉ cho mk nhé

8 tháng 3 2020

\(\text{a) (5x+2)(x-7)=0}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x+2=0\\x-7=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{5}\\x=7\end{cases}}\)

Vậy ...

#Thảo Vy#

8 tháng 3 2020

\(\text{b) (x^2-1)(x+3)=0}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x+1=0\\x-1=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=1\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy...

5 tháng 11 2019

\(x^4+\left(x+1\right)\left(5x^2-6x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+5x^3-x^2-12x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3+6x^3-x^2-6x^2+6x^2\)

\(-6x-6x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-x^3-x^2\right)+\left(6x^3-6x^2-6x\right)+\)

\(\left(6x^2-6x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-x-1\right)+6x\left(x^2-x-1\right)+\)

\(6\left(x^2-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x+6\right)\left(x^2-x-1\right)=0\)

\(TH1:x^2+6x+6=0\)

Ta có: \(\Delta=6^2-4.6=12\sqrt{\Delta}=\sqrt{12}\)

pt có 2 nghiệm:

\(x_1=\frac{-6+\sqrt{12}}{2}=-3+\sqrt{3}\)

\(x_2=\frac{-6-\sqrt{12}}{2}=-3-\sqrt{3}\)

\(TH2:x^2-x-1=0\)

Ta có: \(\Delta=1^2+4.1=5,\sqrt{\Delta}=\sqrt{5}\)

pt có 2 nghiệm:

\(x_1=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\)và \(x_2=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\)

Vậy pt có 4 nghiệm \(x_1=\frac{-6+\sqrt{12}}{2}=-3+\sqrt{3}\);\(x_2=\frac{-6-\sqrt{12}}{2}=-3-\sqrt{3}\);

\(x_3=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\);\(x_4=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\)

6 tháng 11 2019

Làm tốt rồi nhưng mà lớp 8 chưa học cách giải pt bậc 2 \(\Delta\). Thì chúng ta có thể:

VD TH1: \(x^2+6x+6=0\)

<=> \(x^2+6x+9-9+6=0\)

<=> \(\left(x+3\right)^2=3\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+3=\sqrt{3}\\x+3=-\sqrt{3}\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-3+\sqrt{3}\\x=-3-\sqrt{3}\end{cases}}\)

tương tự Th2.

1 tháng 2 2019

\(PT< =>x^4+5x^3-6x^2-6x+5x^2-6x-6=0\)

\(< =>x^4+5x^3-x^2-12x-6=0\)

\(< =>\left(x^2-x-1\right)\left(x^2+6x+6\right)=0\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)hay \(\orbr{\begin{cases}x=-3+\sqrt{3}\\x=-3-\sqrt{3}\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{\frac{1+\sqrt{5}}{2};\frac{1-\sqrt{5}}{2};-3+\sqrt{3};-3-\sqrt{3}\right\}\)

25 tháng 4 2020

Bài 1:

a) (5x-4)(4x+6)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-4=0\\4x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=4\\4x=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{5}\\y=\frac{-3}{2}\end{cases}}}\)

b) (x-5)(3-2x)(3x+4)=0

<=> x-5=0 hoặc 3-2x=0 hoặc 3x+4=0

<=> x=5 hoặc x=\(\frac{3}{2}\)hoặc x=\(\frac{-4}{3}\)

c) (2x+1)(x2+2)=0

=> 2x+1=0 (vì x2+2>0)

=> x=\(\frac{-1}{2}\)

30 tháng 4 2020

bài 1: 

a) (5x - 4)(4x + 6) = 0

<=> 5x - 4 = 0 hoặc 4x + 6 = 0

<=> 5x = 0 + 4 hoặc 4x = 0 - 6

<=> 5x = 4 hoặc 4x = -6

<=> x = 4/5 hoặc x = -6/4 = -3/2

b) (x - 5)(3 - 2x)(3x + 4) = 0

<=> x - 5 = 0 hoặc 3 - 2x = 0 hoặc 3x + 4 = 0

<=> x = 0 + 5 hoặc -2x = 0 - 3 hoặc 3x = 0 - 4

<=> x = 5 hoặc -2x = -3 hoặc 3x = -4

<=> x = 5 hoặc x = 3/2 hoặc x = 4/3

c) (2x + 1)(x^2 + 2) = 0

vì x^2 + 2 > 0 nên:

<=> 2x + 1 = 0

<=> 2x = 0 - 1

<=> 2x = -1

<=> x = -1/2

bài 2: 

a) (2x + 7)^2 = 9(x + 2)^2

<=> 4x^2 + 28x + 49 = 9x^2 + 36x + 36

<=> 4x^2 + 28x + 49 - 9x^2 - 36x - 36 = 0

<=> -5x^2 - 8x + 13 = 0

<=> (-5x - 13)(x - 1) = 0

<=> 5x + 13 = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> 5x = 0 - 13 hoặc x = 0 + 1

<=> 5x = -13 hoặc x = 1

<=> x = -13/5 hoặc x = 1

b) (x^2 - 1)(x + 2)(x - 3) = (x - 1)(x^2 - 4)(x + 5)

<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 = x^4 + 4x^3 - 9x^2 - 16x + 20

<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 - x^4 - 4x^3 + 9x^2 + 16x - 20 = 0

<=> -5x^3 - 2x^2 + 17x - 14 = 0

<=> (-x + 1)(x + 2)(5x - 7) = 0

<=> x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc 5x - 7 = 0

<=> x = 0 + 1 hoặc x = 0 - 2 hoặc 5x = 0 + 7

<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc 5x = 7

<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc x = 7/5

1 tháng 3 2019

1) \(x^4-6x^3-x^2+54x-72=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)-4x^2\left(x-2\right)-9x\left(x-2\right)+36\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3-4x^2-9x+36\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x^2\left(x-4\right)-9\left(x-4\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

Tự làm nốt...

2) \(x^4-5x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-1\right)-4\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

Tự làm nốt...

1 tháng 3 2019

\(x^4-2x^3-6x^2+8x+8=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)-6x\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3-6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x^2\left(x+2\right)-2x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2-2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left[\left(x-1\right)^2-\left(\sqrt{3}\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1-\sqrt{3}\right)\left(x-1+\sqrt{3}\right)=0\)

...

\(2x^4-13x^3+20x^2-3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3\left(x-2\right)-9x^2\left(x-2\right)+2x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x^3-9x^2+2x+1\right)=0\)