\(x^3-3x-52=0\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2021

\(x^3-3x-52=0\).

\(\Leftrightarrow\left(x^3-64\right)-\left(3x-12\right)=0\).

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right)-3\left(x-4\right)=0\).

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16-3\right)=0\).

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2+4x+13\right)=0\).

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x^2+4x+13=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x^2+4x+13=0\end{cases}}\).

Xét \(x^2+4x+13=0\)\(\left(1\right)\).

Ta có: \(\Delta=b^2-4ac=4^2-4.1.13=-36\).

\(\Rightarrow\Delta< 0\).

Do đó phương trình \(\left(1\right)\)vô nghiệm.

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{4\right\}\).

5 tháng 6 2021

sửa đề: \(x^2-3x-52=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

   \(=\left(-3\right)^2-4.1.\left(-52\right)\)

    \(=217>0\)

=> Phương trình có 2 nghiệm:

\(x_1=\frac{3+\sqrt{217}}{2}\)

\(x_2=\frac{3-\sqrt{217}}{2}\)

11 tháng 1 2018

a) Dùng hệ thức Viét ta có:

\(x_1x_2=\dfrac{-35}{1}=-35\\ \Leftrightarrow7x_2=-35\\ \Leftrightarrow x_2=-5\\ x_1+x_2=\dfrac{-m}{1}=-m\\ \Leftrightarrow7+\left(-5\right)=-m\\ \Leftrightarrow-m=2\\ \Leftrightarrow m=-2\)

b) Dùng hệ thức Viét ta có:

\(x_1+x_2=\dfrac{-\left(-13\right)}{1}=13\\ \Leftrightarrow12,5+x_2=13\\ \Leftrightarrow x_2=0,5\\ x_1x_2=\dfrac{m}{1}=m\\ \Leftrightarrow12,5\cdot0,5=m\\ \Leftrightarrow m=6,25\)

c) Dùng hệ thức Viét ta có:

\(x_1+x_2=\dfrac{-3}{4}\\ \Leftrightarrow-2+x_2=\dfrac{-3}{4}\\ \Leftrightarrow x_2=\dfrac{5}{4}\\ x_1x_2=\dfrac{-m^2+3m}{4}\\ \Leftrightarrow4x_1x_2=-m^2+3m\\ \Leftrightarrow4\cdot\left(-2\right)\cdot\dfrac{5}{4}+m^2-3m=0\\ \Leftrightarrow m^2-3m-10=0\\ \Leftrightarrow m^2-5m+2m-10=0\\ \Leftrightarrow m\left(m-5\right)+2\left(m-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(m-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2\\m=5\end{matrix}\right.\)

d) Dùng hệ thức Viét ta có:

\(x_1x_2=\dfrac{5}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{3}x_2=\dfrac{5}{3}\\ \Leftrightarrow x_2=5\\ x_1+x_2=\dfrac{-\left[-2\left(m-3\right)\right]}{3}=\dfrac{2\left(m-3\right)}{3}=\dfrac{2m-6}{3}\\ \Leftrightarrow3\left(x_1+x_2\right)=2m-6\\ \Leftrightarrow3\left(\dfrac{1}{3}+5\right)=2m-6\\ \Leftrightarrow3\cdot\dfrac{16}{3}+6=2m\\ \Leftrightarrow16+6=2m\\ \Leftrightarrow22=2m\\ \Leftrightarrow m=11\)

11 tháng 1 2018

đúng hay sai z bạn Mới vô

25 tháng 10 2019

\(\left(x+3\right).\sqrt{26-x^2}=\left(x-6\right).\left(x+3\right) \)
\(\Leftrightarrow\sqrt{26-x^2}=x-6\)
\(\Leftrightarrow26-x^2=\left(x-6\right)^2\)
\(\Leftrightarrow26-x^2=x^2-12x+36\)\(\Leftrightarrow2x^2-12x+10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right).\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}\)
 vậy x= 5 hoặc x=1

7 tháng 10 2015

bình phương 2 vế lên là ra p :>

 

16 tháng 9 2015

Đặt \(t=\sqrt{x^2+4\sqrt{5}}\to t>0.\)  Phương trình trở thành \(\frac{\left(2t^2-7\right)^2-161}{4}=\left(34-3t^2\right)t\Leftrightarrow\left(2t^2-7\right)^2-161=4t\left(34-3t^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(t^2-2t-4\right)\left(t^2+5t+7\right)=0\Leftrightarrow t^2-2t=4\Leftrightarrow t=1+\sqrt{5}.\)  (Vì t>0)

Vậy ta được \(x^2+4\sqrt{5}=\left(1+\sqrt{5}\right)^2\Leftrightarrow x^2=\left(\sqrt{5}-1\right)^2\Leftrightarrow x=\pm\left(\sqrt{5}-1\right).\)

 

29 tháng 2 2020

Nghiệm đẹp quá!

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Đặt \(\sqrt{2x+1}=a>0;\sqrt{3x}=b\ge0\Rightarrow b^2-a^2=x-1\)

PT \(\Leftrightarrow a-b=b^2-a^2\)

\(\Leftrightarrow\left(b-a\right)\left(b+a+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=b\) \(\because a+b+1>0\)

2 tháng 3 2022

\(\left(-5\right)^2-4.\left(-3\right)\left(-2\right)=25-24=1>0\)

Suy ra pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-5}{3}\\x_1x_2=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(M=x_1+\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}+x_2\\ =\left(x_1+x_2\right)+\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}\\ =\dfrac{-5}{3}+\dfrac{-5}{3}:\dfrac{2}{3}\\ =\dfrac{-5}{3}-\dfrac{5}{2}\\ =\dfrac{-25}{6}\)

-3x2-5x-2=0

Ta có :-3-(-5)-2=0

=>Phương trình có 2 nghiệm \(\hept{\begin{cases}x_1=-1\\x_2=\frac{-5}{3}\end{cases}}\)

Thay x1;x2 vào M ta được:

M=(-1)+\(\frac{1}{-1}\)+\(\frac{1}{\frac{-5}{3}}\)+\(\frac{-5}{3}\)

=(-1)+(-1)+\(-\frac{3}{5}+-\frac{5}{3}\)

=\(-\frac{64}{15}\)

21 tháng 9 2020

x3 - 3x - 52 = 0

<=> x3 + 4x2 - 4x2 - 16x + 13x - 52 = 0

<=> ( x3 + 4x2 + 13x ) - ( 4x2 + 16x + 52 ) = 0

<=> x( x2 + 4x + 13 ) - 4( x2 + 4x + 13 ) = 0

<=> ( x - 4 )( x2 + 4x + 13 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x^2+4x+13=0\end{cases}}\)

+) x - 4 = 0 <=> x = 4

+) x2 + 4x + 13 = ( x2 + 4x + 4 ) + 9 = ( x + 2 )2 + 9 ≥ 9 > 0 ∀ x

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 4