Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, đề sai:)
b, \(x^3-3x^3+2x=0\Leftrightarrow-2x^3+2x=0\)
\(\Leftrightarrow-2x\left(x^2-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}\)
| - 3x + 7 | = 5 - x
<=> - 3x + 7 = 5 - x hoặc - 3x + 7 = - 5 + x
<=> - 3x + x = 5 - 7 hoặc - 3x - x = - 5 - 7
<=> - 2x = - 2 hoặc - 4x = - 12
<=> x = 1 hoặc x = 3
\(x^3-3x^3+2x=0\)
\(\Leftrightarrow-2x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
<=> - 2x = 0 ; x - 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
<=> x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = - 1
Bài 1 :
a) \(x^3-x^2-x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+x^2-2x+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-2x^2\right)+\left(x^2-2x\right)+\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)(1)
Vì \(x^2+x+1=x^2+2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
Vì \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\forall x\)
\(\Rightarrow x^2+x+1\ge\frac{3}{4}\forall x\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x-2=0\)\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy \(x=2\)
Bài 2:
\(2x^2+y^2-2xy+2y-6x+5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2xy+y^2-2x+2y+1+x^2-4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)-\left(2x-2y\right)+1+\left(x^2-4x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2-2\left(x-y\right)+1+\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y-1\right)^2+\left(x-2\right)^2=0\)(1)
Vì \(\left(x-y-1\right)^2\ge0\forall x,y\); \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x-y-1\right)^2+\left(x-2\right)^2\ge0\forall x,y\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(x-y-1\right)^2+\left(x-y\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=x-1\\x=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1\\x=2\end{cases}}\)
Vậy \(x=2\)và \(y=1\)
\(\left(4-x^2\right)\left(\sqrt{3x+1}-3+x\right)=0\)\(\left(đk:x\ge-\frac{1}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2-x\right)\left(2+x\right)\left(\sqrt{3x+1}-3+x\right)=0\)
TH1: 2 - x = 0 <=> x = 2 (t/m)
TH2: 2 + x = 0 <=> x=-2(t/m)
TH3 : \(\sqrt{3x+1}-3+x=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x+1}=3-x\)
\(\Leftrightarrow3x+1=9-6x+x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-9x+8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-8\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=1\end{cases}}\)(t/m)
\(đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ge3\end{cases}}\Rightarrow x\ge3\)
\(\sqrt{x^2-3x}-\sqrt{x-3}=0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x\left(x-3\right)}-\sqrt{x-3}=0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}.\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-3}=0\\\sqrt{x}-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\\sqrt{x}=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}}\)
a: \(\Leftrightarrow x^2-3x+\dfrac{9}{4}=\dfrac{5}{4}\)
=>(x-3/2)2=5/4
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\\x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{5}+3}{2}\\x=\dfrac{-\sqrt{5}+3}{2}\end{matrix}\right.\)
b: \(x^2+\sqrt{2}x-1=0\)
nên \(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2=\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\\x+\dfrac{\sqrt{2}}{2}=-\dfrac{\sqrt{6}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\\x=\dfrac{-\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)
c: \(5x^2-7x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-\dfrac{7}{5}x+\dfrac{1}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{7}{10}+\dfrac{49}{100}=\dfrac{29}{100}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{7}{10}\right)^2=\dfrac{29}{100}\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{\sqrt{29}+7}{10};\dfrac{-\sqrt{29}+7}{10}\right\}\)
a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 ⇔ (x - 3)(2x + 5) = 0 ⇔ x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
1) x - 3 = 0 ⇔ x = 3
2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = -5 ⇔ x = -2,5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3;-2,5}
b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(x + 2) + (x - 2)(3 - 2x) = 0
⇔ (x - 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(-x + 5) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc -x + 5 = 0
1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2
2) -x + 5 = 0 ⇔ x = 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;5}
c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 ⇔ (x – 1)3 = 0 ⇔ x = 1.
Vậy tập nghiệm của phương trình là x = 1
d) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0 ⇔ x(2x - 7) - 2(2x - 7) = 0
⇔ (x - 2)(2x - 7) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc 2x - 7 = 0
1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2
2) 2x - 7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 72
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;72}
e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0
⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0 ⇔ x - 7 = 0 hoặc 3x - 3 = 0
1) x - 7 = 0 ⇔ x = 7
2) 3x - 3 = 0 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1
Vậy tập nghiệm phương trình là: S= { 7; 1}
f) x2 – x – (3x - 3) = 0 ⇔ x2 – x – 3x + 3 = 0
⇔ x(x - 1) - 3(x - 1) = 0 ⇔ (x - 3)(x - 1) = 0
⇔ x = 3 hoặc x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}
(1)Phương trình đã cho tương đương với:
√3x2−7x+3−√3x2−5x−1=√x2−2−√x2−3x+43x2−7x+3−3x2−5x−1=x2−2−x2−3x+4
⇔−2x+4√3x2−7x+3+√3x2−5x−1=3x−6√x2−2+√x2−3x+4⇔−2x+43x2−7x+3+3x2−5x−1=3x−6x2−2+x2−3x+4
Đến đây thì bạn có thể suy ra nghiệm của phương trình sau cùng là x=2x=2. Kiểm tra lại điều kiện ban đầu để kết luận nghiệm của phương trình đã cho.
(2)đk:23≤x≤723≤x≤7
Phương trình đã cho tương đương với:
3x−18√3x−2+4+x−6√7−x−1+(x−6)(3x2+x−2)3x−183x−2+4+x−67−x−1+(x−6)(3x2+x−2)=0
⇔(x−6)(3√3x−2+4+1√7−x−1+3x2+x−2)⇔(x−6)(33x−2+4+17−x−1+3x2+x−2)=0
⇔x=6⇔x=6
vì với 23≤x≤723≤x≤7
thì: (3√3x−2+4+1√7−x−1+3x2+x−2)(33x−2+4+17−x−1+3x2+x−2)>0
A)\(x^3-3x^2+3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3=-2\)
\(\Leftrightarrow x=1-\sqrt[3]{2}\)
Mình chỉ làm được câu 1 thôi! Mong bạn thông cảm :D
x3 - 3x - 52 = 0
<=> x3 + 4x2 - 4x2 - 16x + 13x - 52 = 0
<=> ( x3 + 4x2 + 13x ) - ( 4x2 + 16x + 52 ) = 0
<=> x( x2 + 4x + 13 ) - 4( x2 + 4x + 13 ) = 0
<=> ( x - 4 )( x2 + 4x + 13 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x^2+4x+13=0\end{cases}}\)
+) x - 4 = 0 <=> x = 4
+) x2 + 4x + 13 = ( x2 + 4x + 4 ) + 9 = ( x + 2 )2 + 9 ≥ 9 > 0 ∀ x
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 4