Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (3x2 - 7x – 10)[2x2 + (1 - √5)x + √5 – 3] = 0
=> hoặc (3x2 - 7x – 10) = 0 (1)
hoặc 2x2 + (1 - √5)x + √5 – 3 = 0 (2)
Giải (1): phương trình a - b + c = 3 + 7 - 10 = 0
nên
x1 = - 1, x2 = =
Giải (2): phương trình có a + b + c = 2 + (1 - √5) + √5 - 3 = 0
nên
x3 = 1, x4 =
b) x3 + 3x2– 2x – 6 = 0 ⇔ x2(x + 3) – 2(x + 3) = 0 ⇔ (x + 3)(x2 - 2) = 0
=> hoặc x + 3 = 0
hoặc x2 - 2 = 0
Giải ra x1 = -3, x2 = -√2, x3 = √2
c) (x2 - 1)(0,6x + 1) = 0,6x2 + x ⇔ (0,6x + 1)(x2 – x – 1) = 0
=> hoặc 0,6x + 1 = 0 (1)
hoặc x2 – x – 1 = 0 (2)
(1) ⇔ 0,6x + 1 = 0
⇔ x2 = =
(2): ∆ = (-1)2 – 4 . 1 . (-1) = 1 + 4 = 5, √∆ = √5
x3 = , x4 =
Vậy phương trình có ba nghiệm:
x1 = , x2 = , x3 = ,
d) (x2 + 2x – 5)2 = ( x2 – x + 5)2 ⇔ (x2 + 2x – 5)2 - ( x2 – x + 5)2 = 0
⇔ (x2 + 2x – 5 + x2 – x + 5)( x2 + 2x – 5 - x2 + x - 5) = 0
⇔ (2x2 + x)(3x – 10) = 0
⇔ x(2x + 1)(3x – 10) = 0
Hoặc x = 0, x = , x =
Vậy phương trình có 3 nghiệm:
x1 = 0, x2 = , x3 =
\(\Leftrightarrow x-16+\sqrt{x-15}-1=0\)0
\(\Leftrightarrow x-16+\frac{x-16}{\sqrt{x-15}+1}\)= 0
\(\Leftrightarrow\left(x-16\right)\cdot\left(1+\frac{1}{\sqrt{x-15}+1}\right)\)=0
Nghĩ đc bài nào làm bài đấy ^^
\(\text{1)}\sqrt{x^2+x-3}=x+m\)\(\text{(ĐKXĐ: }x^2+x-3\ge0\)\(\text{)}\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-3=x^2+2mx+m^2\)
\(\Leftrightarrow x-2mx=m^2+3\)
\(\Leftrightarrow x\left(1-2m\right)=m^2+3\)(1)
*Nếu 1 - 2m = 0 thì \(m=\frac{1}{2}\)
Khi đó pt (1) \(\Leftrightarrow0x=\frac{1}{4}+3\)
Pt vô nghiệm
*Nếu 1 - 2m \(\ne\)0 thì \(m\ne\frac{1}{2}\)
Khi đó pt (1) có nghiệm duy nhất \(x=\frac{m^2+3}{1-2m}\)
Kết hợp ĐKXĐ \(x^2+x-3\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(m^2+3\right)^2}{\left(1-2m\right)^2}+\frac{m^2+3}{1-2m}-3\ge0\)
Đến đây quy đồng lên được điều kiện của m và kết hợp m khác 1/2
=> KL
2) ĐKXĐ : -1 < x < 8
Đặt \(\sqrt{1+x}+\sqrt{8-x}=a\ge0\)
\(\Rightarrow a^2=9+2\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}=\frac{a^2-9}{2}\)
Khi đó \(a+\frac{a^2-9}{2}=m\)
\(\Leftrightarrow2a+a^2-9=2m\)
\(\Leftrightarrow a^2+2a-9-2m=0\)(1)
Xét \(\Delta'=1-\left(-9-2m\right)=10+2m\)
Pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\Leftrightarrow m\ge-5\)
Từ (1) \(\Rightarrow a^2+2a-9=2m\ge2\left(-5\right)=-10\)
\(\Leftrightarrow a^2+2a-9\ge-10\)
\(\Leftrightarrow a^2+2a+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+1\right)^2\ge0\)(Luôn đúng)
Vậy *với m> -5 thì pt có vô số nghiệm nằm trong khoảng -1 < x < 8
* với m < -5 thì pt vô nghiệm
P/S: chả bt cách này đúng ko nx =.='
gọi số bị chia là a, số chia là b, gọi thương của 2 số là \frac{a}{b}
Theo đề bài, ta có:
a : b
(a+73) : (b+4) = dư 5
do đó
a + 73 x (b+4) + 5
a + 73 = x b + \frac{a}{b} x 4 + 5
a + 73 - 5 = a +
a + 68 = a +
a - a + 68 =
68 =
hay
Vậy thương của phép chia là 17
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha
x^8 + 2x^6 + 2x^4 + x^2 + 1 - 4x^6 = 12( x^4 - 2x^2 - 1 ) - 4
x^8 + 2x^4 + x^2 + 1 - 2x^6 = 12x^4 - 24x^2 - 12 - 4
x^8 - 2x^6 = 12x^4 - 2x^4 - 24x^2 - x^2 - 16 - 1
x^8 - 2x^6 = 10x^4 - 25x^2 - 17
( x^2 )^4 - 2( x^2 )^3 = 10(x^2)^2 - 25x^2 - 17
0 = 10(x^2)^2 - ( x^2)^4 - 25x^2 + 2(x^2)^3 - 17
17 = (x^2)[ 10x^2 - (x^2)^3 - 25 + 2(x^2)^2 ]
17 = ( x^2 )[ 10x^2 - x^6 - 25 + 2x^4 ]
Botay.com.vn
đặt \(\sqrt{2x-x^2}=a\)
phương trình trở thành:
\(\sqrt{1+a}+\sqrt{1-a}=2\left(1-a^2\right)^2\left(1-2a^2\right)\)
đến đây thì khai triển đi
a, Đặt \(x^2-2x=t\)
Phương trình đã cho trở thành:
\(2t^2+3t+1=0\)
Có a-b+c = 2-3+1 = 0
=> Phương trình có 2 nghiệm: \(t_1=-1;t_2=-\dfrac{1}{2}\)
Với t= -1 ta có \(x^2-2x=-1\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Với t= -1/2 ta có \(x^2-2x=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2+\sqrt{2}}{2}\\x=\dfrac{2-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của pt đã cho là \(S=\left\{1;\dfrac{2+\sqrt{2}}{2};\dfrac{2-\sqrt{2}}{2}\right\}\)
b, ĐK: x khác 0
Đặt \(x+\dfrac{1}{x}=t\)
Phương trình đã cho trở thành: \(t^2-4t+3=0\)
Có a+b+c=1-4+3=0
=> Phương trình có 2 nghiệm \(t_1=1;t_2=3\)
• Với t=1 ta có \(x+\dfrac{1}{x}=1\)
\(\Leftrightarrow x^2-x+1=0\)
Vì \(\Delta=1^2-4.1=-3< 0\) nên pt vô nghiệm
• Với t=3 ta có \(x+\dfrac{1}{x}=3\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3\pm\sqrt{5}}{2}\) (TMĐK)
Vậy tập nghiệm của pt đã cho là \(S=\left\{\dfrac{3+\sqrt{5}}{2};\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\right\}\)
\(x^2+2x+3=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+5x^2+3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^4+2x^3+x^2\right)+\left(4x^2+\dfrac{2.2.3.x}{4}+\dfrac{9}{16}\right)+\dfrac{7}{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)^2+\left(2x+\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{7}{16}=0\)
Vậy PT vô nghiệm
Mịa nhà nó, vô nghiệm hèn chi tìm mãi ko ra