\(\frac{x^2}{\left[x+1\right]^2}\)=3

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2021

\(x^2+\frac{x^2}{\left(x+1\right)^2}=3\)ĐK : \(x\ne-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2\left(x+1\right)^2+x^2}{\left(x+1\right)^2}=\frac{3\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2}\)

Khử mẫu : \(\Rightarrow\left(x^2+x\right)^2+x^2=3\left(x^2+2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^2x+x^2+x^2=3x^2+6x+3\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+2x^2-3x^2-6x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3-x^2-6x-3=0\)( phân tích đa thức nhân tử bằng cách hệ số bất định )

19 tháng 2 2021

Áp dụng HĐT: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\Rightarrow\left(a-b\right)^2+2ab=a^2+b^2\)

Bài làm:

đkxđ: \(x\ne-1\)

Ta có: \(x^2+\frac{x^2}{\left(x+1\right)^2}=3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{x}{x+1}\right)^2+\frac{2x^2}{x+1}=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x^2}{x+1}\right)^2+2\cdot\frac{x^2}{x+1}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{x+1}-1\right)\left(\frac{x}{x+1}+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x}{x+1}-1=0\\\frac{x}{x+1}+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x}{x+1}=1\\\frac{x}{x+1}=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=x+1\\x=-3x-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=1\left(ktm\right)\\4x=-3\end{cases}}\Rightarrow x=-\frac{3}{4}\left(tm\right)\)

Vậy x = -3/4

10 tháng 5 2017

Câu 1:

a)\(x^2-4+\left(x-2\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-4+2x^2+x-4x-2=0\)

\(\Rightarrow3x^2-3x-6=0\)

\(\Rightarrow x^2-x-2=0\)(Vì nhân tử chung là 3 thì ra bằng 0)

\(\Rightarrow x^2-2x+x-2=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)

         Vậy x=-1;2

Câu 2:

a)\(ĐKXĐ:X\ne1;X\ne-1;X\ne-2;\)

b)\(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+2}=\frac{3}{x^2-1}\)(\(ĐKXĐ:X\ne1;X\ne-1;X\ne-2;\))

\(\Rightarrow\frac{\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}{\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)}-\frac{\left(x+1\right)\left(x-1^{ }\right)^2}{\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)}=\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)-\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2=3x+6\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left[\left(x+1\right)\left(x+2\right)-\left(x-1\right)^2\right]=3x+6\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left[x^2+3x+2-x^2+2x-1\right]=3x+6\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left[5x+1\right]=3x+6\)

\(\Rightarrow5x^2+6x+1-3x-6=0\)

\(\Rightarrow5x^2+3x-5=0\)

\(\Rightarrow x=0,745\left(TM\right)\)

10 tháng 5 2017

a)Ta có:\(1-2x=\frac{-7x-11}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{5-10x}{5}=\frac{-7x-11}{5}\)

\(\Rightarrow5-10x=-7x-11\)

\(\Rightarrow5-10x+7x+11=0\)

\(\Rightarrow16-3x=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{16}{3}\)

  

18 tháng 3 2020

a) (x - 1).(x+ 5x - 2) - x+ 1 = 0

<=> (x - 1)(x^2 + 5x - 2) - (x - 1)(x^2 + x + 1) = 0

<=> (x - 1)(x^2 + 5x - 2 - x^2 - x - 1) = 0

<=> (x - 1)(4x - 3) = 0

<=> x = 1 hoặc x = 3/4

b) (x - 3)= (2x + 7)2

<=> (x - 3)^2 - (2x + 7)^2 = 0

<=> (x - 3 - 2x - 7)(x - 3 + 2x + 7) = 0

<=> (-x - 10)(3x + 4) = 0

<=> x = -10 hoặc x = -4/3

18 tháng 3 2020

c) \(\frac{3}{7}x-1=\frac{1}{7}x\left(3x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{7}x-1=\frac{3}{7}x^2-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{7}x-\frac{3}{7}x^2=-1+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{7}x\left(1-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{3}{7}x=0\\1-x=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

d) \(\left(x^2-2\right)\left(4x-3\right)=\left(x^2-2\right)\left(x-12\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^3-3x^2+8x+6=x^3-12x^2-2x+24\)

\(\Leftrightarrow4x^3-x^3-3x^2+12x^2+8x+2x=24-6\)

\(\Leftrightarrow3x^3+9x^2+10x=18\)

\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Câu 1:Cho biểu thức \(P=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2}{x^2-1}\right):\left(\frac{1}{x+1}-\frac{2x-2}{x^2+x^2-x+1}\right)\)với \(x\ne\pm1\)a) Rút gọn P.b) Tìm tất cả giá trị nguyên của x để P đạt giá trị nguyên.Câu 2: 1. Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^3-3x-1\)có 3 nghiệm phân biệt x1; x2; x3a) Chứng minh rằng: x1 + x2+ x3=0; x1x2 + x2x3 + x3x1 = -3 và x1x2x3=1b) Tính giá trị biểu thức: S = x19 + x29 + x39 ?2. Giải phương...
Đọc tiếp

Câu 1:

Cho biểu thức \(P=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2}{x^2-1}\right):\left(\frac{1}{x+1}-\frac{2x-2}{x^2+x^2-x+1}\right)\)với \(x\ne\pm1\)

a) Rút gọn P.

b) Tìm tất cả giá trị nguyên của x để P đạt giá trị nguyên.

Câu 2: 

1. Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^3-3x-1\)có 3 nghiệm phân biệt x1; x2; x3

a) Chứng minh rằng: x+ x2+ x3=0; x1x+ x2x3 + x3x1 = -3 và x1x2x3=1

b) Tính giá trị biểu thức: S = x19 + x29 + x39 ?

2. Giải phương trình: \(\left(x^2-3x+2\right)\left(x^2+9x+20\right)=112\)

Bài 3: Cho tam giác ABC và điểm M di động trên đoạn BC. Gọi I là điểm bất kì trên đoạn AM và E là giao điểm của BI với cạnh AC.

a) Khi M và I thỏa mãn MC=2MB và AI=2IM. Tính tỉ số độ dài 2 đoạn AE và EC.

b) Khi M là trung điểm của BC, gọi F là giao điểm của CI với cạnh AB. Chứng minh rằng EF // BC ? 

0
23 tháng 3 2020

bấm máy tính casio là ra đc đấy :))

21 tháng 4 2017

a) Ta có: \(x^3-6x^2+11x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2-5x^2+5x+6x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-5x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-5x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=2\\x=3\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của phương trình là {1;2;3}

Mình đang bận. Câu 2 tí nữa giải quyết sau...

21 tháng 4 2017

nhầm a) \(\frac{10}{x-2}\)\(\frac{x^2-16}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)\(\frac{5}{x+1}\)

#ĐỀ KIỂM TRA TOÁN CỦA GROUP IDEA ĐỂ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THÀNH VIÊN TRONG NHÓMCâu 1 : Tìm x ( giải phương trình ) 3đa, \(\left(x-2\right)\left(3+x\right)-\left(x+1\right)^2=2-4x\)b, \(\frac{x^2-3x}{x-3}+2x=7\)c, \(\frac{x+2}{2}=\frac{2x-1}{3}+1\)d, \(x^2+\left(\frac{x}{x+1}\right)^2=\frac{5}{4}\)Câu 2 : giải bất phương trình sau : 2đa, \(\frac{3x+5}{2}-1\le\frac{x+2}{3}+x\)b, \(\left|x-3\right|=2x+1\)c, \(\left|x+3\right|=\left|3x+4\right|\)Câu 4 :...
Đọc tiếp

#ĐỀ KIỂM TRA TOÁN CỦA GROUP IDEA ĐỂ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Câu 1 : Tìm x ( giải phương trình ) 3đ

a, \(\left(x-2\right)\left(3+x\right)-\left(x+1\right)^2=2-4x\)

b, \(\frac{x^2-3x}{x-3}+2x=7\)

c, \(\frac{x+2}{2}=\frac{2x-1}{3}+1\)

d, \(x^2+\left(\frac{x}{x+1}\right)^2=\frac{5}{4}\)

Câu 2 : giải bất phương trình sau : 2đ

a, \(\frac{3x+5}{2}-1\le\frac{x+2}{3}+x\)

b, \(\left|x-3\right|=2x+1\)

c, \(\left|x+3\right|=\left|3x+4\right|\)

Câu 4 : hình 6  2đ

Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho ^xOt = 600 , ^yOx = 1200 

a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox,Oy không? Vì sao?

b) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao?

Câu 5 : hình 8 3đ

Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy D thuộc cạnh AC ( D ko trùng A , C ) Kẻ DM vuông góc với BC tại M. Tia MD cắt tia AB tại N. CMR : 

a, BA . BN = BC . BM 

b, tam giác BAM ~ tam giác BCN 

c, cho SBAM = 16 cm^2 . Tính SBCN

- Chúc mn thi tốt -

22
13 tháng 5 2021

bạn ơi cho mình hỏi đề như này thì tiêu chuẩn của thành viên là phải lớp cao cao tí ạ?

13 tháng 5 2021

Nghe nói đây là đề thi tuyển,thế có môn khác không ạ ?

Bài 1. Thực hiện các phép tính sau :a) \(\frac{x+3}{x+1}-\frac{x-3}{x^2-1}-\frac{2x-1}{x-1}\)b) \(\frac{1}{x\left(x+y\right)}+\frac{1}{x\left(x-y\right)}+\frac{1}{y\left(y+x\right)}+\frac{1}{y\left(y-x\right)}\)Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : P(x) = (x + a)(x + 2a)(x + 3a)(x + 4a) - 15a4Bài 3. Giải phương trình : x4 + 3x3 + 4x2 + 3x + 1 = 0Bài 4. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức : \(A=\frac{3-4x}{x^2+1}\)Bài 5. Cho hình thang ABCD (AB // CD)....
Đọc tiếp

Bài 1. Thực hiện các phép tính sau :

a) \(\frac{x+3}{x+1}-\frac{x-3}{x^2-1}-\frac{2x-1}{x-1}\)

b) \(\frac{1}{x\left(x+y\right)}+\frac{1}{x\left(x-y\right)}+\frac{1}{y\left(y+x\right)}+\frac{1}{y\left(y-x\right)}\)

Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : P(x) = (x + a)(x + 2a)(x + 3a)(x + 4a) - 15a4

Bài 3. Giải phương trình : x4 + 3x3 + 4x2 + 3x + 1 = 0

Bài 4. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức : \(A=\frac{3-4x}{x^2+1}\)

Bài 5. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Các tia phân giác của góc A và góc D cắt nhau ở I; các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở J. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh bốn điểm M, N, I, J thẳng hàng.

Bài 6. Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD và DA ta dựng về phía ngoài các hình vuông lần lượt có tâm là O1, O2, O3, O4. Chứng minh tứ giác O1O2O3O4 là hình vuông.

(Các bạn có thể giải bất kì câu nào mà các bạn muốn)

0

Bài 2: 

a: \(=6x^2+30x+x+5-\left(6x^2-3x-10x+5\right)\)

\(=6x^2+31x+5-6x^2+13x-5=18x⋮6\)

b: \(=x^3+2x^2+3x^2+6x-x-2-x^3+2\)

\(=5x^2+5x=5x\left(x+1\right)⋮2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 2 2020

Bài 1:

1.

\((x^2-6x)^2-2(x-3)^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-6x)^2-2(x^2-6x+9)+2=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-6x)^2-2(x^2-6x)-16=0\)

Đặt $x^2-6x=a$ thì pt trở thành:

$a^2-2a-16=0$

$\Leftrightarrow a=1\pm \sqrt{17}$

Nếu $a=1+\sqrt{17}$

$\Leftrightarrow x^2-6x=1+\sqrt{17}$

$\Leftrightarrow (x-3)^2=10+\sqrt{17}$

$\Rightarrow x=3\pm \sqrt{10+\sqrt{17}}$

Nếu $a=1-\sqrt{17}$

$\Rightarrow x=3\pm \sqrt{10-\sqrt{17}}$

Vậy.........

2.

$x^4-2x^3+x=2$

$\Leftrightarrow x^3(x-2)+(x-2)=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x^3+1)=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x+1)(x^2-x+1)=0$

Thấy rằng $x^2-x+1=(x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0$ nên $(x-2)(x+1)=0$

$\Rightarrow x=2$ hoặc $x=-1$

Vậy.......

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 2 2020

Bài 2:

1.

ĐKXĐ: $x\neq 1$. Ta có:

\(x^2+(\frac{x}{x-1})^2=8\)

\(\Leftrightarrow x^2+(\frac{x}{x-1})^2+\frac{2x^2}{x-1}=8+\frac{2x^2}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow (x+\frac{x}{x-1})^2=8+\frac{2x^2}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow (\frac{x^2}{x-1})^2=8+\frac{2x^2}{x-1}\)

Đặt $\frac{x^2}{x-1}=a$ thì pt trở thành:

$a^2=8+2a$

$\Leftrightarrow (a-4)(a+2)=0$

Nếu $a=4\Leftrightarrow \frac{x^2}{x-1}=4$

$\Rightarrow x^2-4x+4=0\Leftrightarrow (x-2)^2=0\Rightarrow x=2$ (tm)

Nếu $a=-2\Leftrightarrow \frac{x^2}{x-1}=-2$

$x^2+2x-2=0\Rightarrow x=-1\pm \sqrt{3}$ (tm)

Vậy........

2. ĐKXĐ: $x\neq 0; 2$

$(\frac{x-1}{x})^2+(\frac{x-1}{x-2})^2=\frac{40}{49}$

$\Leftrightarrow (\frac{x-1}{x}+\frac{x-1}{x-2})^2-\frac{2(x-1)^2}{x(x-2)}=\frac{40}{49}$

$\Leftrightarrow 4\left[\frac{(x-1)^2}{x(x-2)}\right]^2-\frac{2(x-1)^2}{x(x-2)}=\frac{40}{49}$

Đặt $\frac{(x-1)^2}{x(x-2)}=a$ thì pt trở thành:

$4a^2-2a=\frac{40}{49}$

$\Rightarrow 2a^2-a-\frac{20}{49}=0$

$\Rightarrow a=\frac{7\pm \sqrt{209}}{28}$

$\Leftrightarrow 1+\frac{1}{x(x-2)}=\frac{7\pm \sqrt{209}}{28}$

$\Leftrightarrow \frac{1}{x(x-2)}=\frac{-21\pm \sqrt{209}}{28}$

$\Rightarrow x(x-2)=\frac{28}{-21\pm \sqrt{209}}$

$\Rightarrow (x-1)^2=\frac{7\pm \sqrt{209}}{-21\pm \sqrt{209}}$.

Dễ thấy $\frac{7+\sqrt{209}}{-21+\sqrt{209}}< 0$ nên vô lý

Do đó $(x-1)^2=\frac{7-\sqrt{209}}{-21-\sqrt{209}}$

$\Leftrightarrow x=1\pm \sqrt{\frac{7-\sqrt{209}}{-21-\sqrt{209}}}$

Vậy........