Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐK: x >= -1
Bình phương hai vế ta có:
\(x+1+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}+x+10=x+2+2\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+x+5\)
Rút gọn
\(2x+11+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}=2x+7+2\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}\)
<=> \(4+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}=2\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}\)
<=> \(2+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}=\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}\)
Bình phương hai vế
\(4+4\sqrt{x^2+11x+10}+x^2+11x+10=x^2+7x+10\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x^2+11x+10}+4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+11x+10}+x+1=0\) ( đến đây bạn có thể chuyển x+1 sang vế khác đặt điều kiện rồi bình phương hai vế cũng có thể làm theo cách dưới như của mình)
Mà \(x\ge-1\)
khi đó: \(\sqrt{x^2+11x+10}+x+1\ge0\)
Dấu "=" xảy ra <=> x=-1 thỏa mãn
Vậy x=-1
\(\sqrt{x-2}+\sqrt{x-7}=\sqrt{x-10}+\sqrt{x+5}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}-3\right)+\left(\sqrt{x-7}-2\right)+\left(1-\sqrt{x-10}\right)+\left(4-\sqrt{x+5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-11}{\sqrt{x-2}+3}+\frac{x-11}{\sqrt{x-7}+2}-\frac{x-11}{\sqrt{x-10}+1}-\frac{x-11}{\sqrt{x+5}+4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x-2}+3}+\frac{1}{\sqrt{x-7}+2}-\frac{1}{\sqrt{x-10}+1}-\frac{1}{\sqrt{x+5}+4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=11\)
Xem tại đây
Câu hỏi của socola - Toán lớp 9 | Học trực tuyến
\(a,\sqrt{x}=x\) \(\text{ĐKXĐ: }x\ge0\)
\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\sqrt{x}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}\text{(Thỏa mãn ĐKXD)}}\)
\(b,\sqrt{x-10\sqrt{x}+25}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}-5\right)^2}=3\)
\(\Leftrightarrow|\sqrt{x}-5|=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-5=\pm3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-5=3\\\sqrt{x}-5=-3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=8\\\sqrt{x}=2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=64\\x=4\end{cases}}\)
a) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\)
ĐK : \(x\ge\frac{1}{2}\)
Bình phương hai vế
pt <=> \(2x-1=25\)
<=> \(2x=26\)
<=> \(x=13\left(tm\right)\)
Vậy S = { 13 }
b) \(\sqrt{4-5x}=12\)
ĐK : \(x\le\frac{4}{5}\)
Bình phương hai vế
pt <=> \(4-5x=144\)
<=> \(-5x=140\)
<=> \(x=-28\left(tm\right)\)
Vậy S = { -28 }
c) \(\sqrt{x^2+6x+9}=3x-1\)< chắc hẳn là như này :]>
<=> \(\sqrt{\left(x+3\right)^2}=3x-1\)
<=> \(\left|x+3\right|=3x-1\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+3=3x-1\left(x\ge-3\right)\\-3-x=3x-1\left(x< -3\right)\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy S = { 2 }
d) \(2\sqrt{x}\le\sqrt{10}\)
ĐK : \(x\ge0\)
Bình phương hai vế
bpt <=> \(4x\le10\)
<=> \(x\le\frac{10}{4}\)
Kết hợp với ĐK => Nghiệm của bất phương trình là \(0\le x\le\frac{10}{4}\)
a) \(ĐKXĐ:x\ge\frac{1}{2}\)
\(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\)\(\Leftrightarrow2x-1=5\)
\(\Leftrightarrow2x-1=5\)\(\Leftrightarrow2x=6\)
\(\Leftrightarrow x=3\)( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy nghiệm của phương trình là \(x=3\)
b) \(ĐKXĐ:x\le\frac{4}{5}\)
\(\sqrt{4-5x}=12\)\(\Leftrightarrow4-5x=144\)( bình phương 2 vế )
\(\Leftrightarrow5x=-140\)\(\Leftrightarrow x=-28\)( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy nghiệm của phương trình là \(x=-28\)
c) \(ĐKXĐ:x\ge\frac{1}{3}\)
\(\sqrt{x^2+6x+9}=3x-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)^2}=3x-1\)
\(\Leftrightarrow\left|x+3\right|=3x-1\)
+) TH1: Nếu \(x+3< 0\)\(\Leftrightarrow x< -3\)
thì \(\left|x+3\right|=-\left(x+3\right)=-x-3\)
\(\Rightarrow-x-3=3x-1\)\(\Leftrightarrow4x=-2\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)( không thỏa mãn ĐKXĐ )
+) TH2: \(x+3\ge0\)\(\Rightarrow x\ge-3\)
thì \(\left|x+3\right|=x+3\)
\(\Rightarrow x+3=3x-1\)\(\Leftrightarrow2x=4\)
\(\Leftrightarrow x=2\)( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy nghiệm của phương trình là \(x=2\)
\(pt\Leftrightarrow\left(5-2\sqrt{6}\right)^{\frac{x}{2}}+\left(5+2\sqrt{6}\right)^{\frac{x}{2}}=10\)
Thấy rằng \(5-2\sqrt{6}\) là nghịch đảo của \(5+2\sqrt{6}\), Vì vậy
\(\left(5-2\sqrt{6}\right)^{\frac{x}{2}}\left(5+2\sqrt{6}\right)^{\frac{x}{2}}=1\)
Đặt \(\left(5-2\sqrt{6}\right)^{\frac{x}{2}}=t\) ta dc pt sau
\(t+\frac{1}{t}=10\Rightarrow t^2-10t+1=0\Rightarrow t=5\pm2\sqrt{6}\)
Vì vậy \(t=5\pm2\sqrt{6}=\left(5-2\sqrt{6}\right)^{\pm1}=\left(5-2\sqrt{6}\right)^{\frac{x}{2}}\)
Suy ra \(\frac{x}{2}=\pm1\Rightarrow x=\pm2\)