Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:\(\frac{x-2}{2017}+1+\frac{x-3}{2018}+1=\frac{x-4}{2019}+1+\frac{x-5}{2020}+1\)
\(\Rightarrow\frac{x+2015}{2017}+\frac{x+2015}{2018}-\frac{x+2015}{2019}-\frac{x+2015}{2020}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}>0\)
\(\Rightarrow x+2015=0\Rightarrow x=-2015\)
\(S=\left\{-2015\right\}\)
\(PT\Leftrightarrow\left(\frac{x-5}{2020}-1\right)+\left(\frac{x-6}{2019}-1\right)-\left(\frac{x-7}{2018}-1\right)-\left(\frac{x-8}{2017}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2025\right)\left(\frac{1}{2020}+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}\right)=0\)
Dễ thấy \(\left(\frac{1}{2020}+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}\right)< 0\)
\(\Rightarrow x=2025=5^2.3^4\)
Vậy các ước nguyên tố của nghieemh pt là 3,5
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(...\right)=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
\(\frac{2x-1}{2020}-\frac{2x-1}{2019}+\frac{2x-1}{2018}=\frac{2x-1}{2017}-\frac{2x-1}{2016}\\ \Leftrightarrow\frac{2x-1}{2020}-\frac{2x-1}{2019}+\frac{2x-1}{2018}-\frac{2x-1}{2017}+\frac{2x-1}{2016}=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(\frac{1}{2020}-\frac{1}{2019}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}\right)=0\)
mà \(\frac{1}{2020}-\frac{1}{2019}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}\ne0\)
thì \(2x-1=0\\ \Leftrightarrow2x=1\\ \Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
vậy \(x=\frac{1}{2}\)
Ta có \(\frac{2015}{2016}.x+\frac{2016}{2017}.x+\frac{2017}{2018}.x=\frac{2018}{2019}.x\)
<=>\(\frac{2015}{2016}.x+\frac{2016}{2017}.x+\frac{2017}{2018}x-\frac{2018}{2019}x=0\)
<=>x\(\left(\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}-\frac{2018}{2019}\right)=0\)
Vì \(\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}-\frac{2018}{2019}\) không thể bằng 0
Vậy x=0
Ta có 1 nghiệm thỏa mãn S=\(\left\{0\right\}\)
Gợi ý :
Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)
Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)
Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)
bài 3
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)
=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)
=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
=> x=100
\(\frac{x+1}{2019}+\frac{x+2}{2018}=\frac{x+2017}{3}+\frac{x+2016}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2019}+1+\frac{x+2}{2018}+1=\frac{x+2017}{3}+1+\frac{x+2016}{4}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2020}{2019}+\frac{x+2020}{2018}-\frac{x+2020}{3}-\frac{x+2020}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2020\right).\left(\frac{1}{2019}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)=0\)
Mà \(\left(\frac{1}{2019}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)\ne0\)
\(\Rightarrow x+2020=0\Leftrightarrow x=-2020\)
Vậy...
a, Làm
\(\frac{x+1}{2020}+\frac{x+2}{2019}+\frac{x+3}{2018}=\frac{x+4}{2017}+\frac{x+5}{2016}+\frac{x+6}{2015}\)
<=>\(\frac{x+2021}{2020}+\frac{x+2021}{2019}+\frac{x+2021}{2018}=\frac{x+2021}{2017}+\frac{x+2021}{2016}+\frac{x+2021}{2015}\)
<=>\(\left(x+2021\right)\left(\frac{1}{2020}+\frac{1}{2019}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2016}-\frac{1}{2015}\right)=0\)
<=> x+2021=0
<=> x=-2021
Kl:......................
b, Làmmmmm
\(\frac{2-x}{2004}-1=\frac{1-x}{2005}-\frac{x}{2006}\)
<=> \(\frac{2006-x}{2004}=\frac{2006-x}{2005}+\frac{2006-x}{2006}\)
<=> \(\left(2006-x\right)\left(\frac{1}{2004}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}\right)=0< =>2006-x=0\)
<=> x=2006
Kl:..............
Tham khảo :
Nhận thấy vế trái luôn dương nên \(x-2020\ge0\Leftrightarrow x\ge2020\)
Với \(x\ge2020\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2017\ge0\\2x-2018\ge0\\3x-2019\ge0\end{matrix}\right.\)
PT trở thành: \(x-2017+2x-2018+3x-2019=x-2020\)
Hay kết hợp với điều kiện \(x=\dfrac{4034}{5}\) suy ra PT đã cho vô nghiệm