Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào đây mà làm nhé : Câu hỏi của nhi anny - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Ta giải như sau :
\(\sqrt{x-2}+\sqrt{10-x}=x^2-12x+40\left(DKXD:2\le x\le10\right)\)
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki vào vế trái của phương trình, ta được :
\(\left(1.\sqrt{x-2}+1.\sqrt{10-x}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-2+10-x\right)=16\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-2}+\sqrt{10-x}\le4\)
Mặt khác ta có : \(x^2-12x+40=x^2-12x+36+4=\left(x-6\right)^2+4\ge4\)với mọi x
Do đó, phương trình tương đương với :
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2}+\sqrt{10-x}=4\\x^2-12x+40=4\end{cases}\Leftrightarrow x=6}\)(TMDK)
Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{6\right\}\)
Làm hơi tắt , thông cảm ;))
Từ (1) \(\Rightarrow36=\left(x+y+z\right)^2\Leftrightarrow36=x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+zx\right)\)
\(\Leftrightarrow36=18+2\left(xy+yz+zx\right)\Leftrightarrow xy+yz+zx=9\)(4)
Từ (3) \(\Rightarrow16=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)^2\Leftrightarrow16=x+y+z+2\left(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}=5\Leftrightarrow\left(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)^2=25\)
\(\Leftrightarrow xy+yz+zx+2\left(\sqrt{xy^2z}+\sqrt{xyz^2}+\sqrt{x^2yz}\right)=25\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{xyz}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)=8\Leftrightarrow\sqrt{xyz}=\frac{8}{4}\Leftrightarrow xyz=4\)(5)
Vậy hệ đã cho tương đương với :
\(\hept{\begin{cases}x+y+z=6\left(1\right)\\xy+yz+zx=9\left(4\right)\\xyz=4\left(5\right)\end{cases}}\)
Từ (5) \(\Rightarrow yz=\frac{4}{x}\)(Dễ thấy \(x,y,z>0\))
(4) \(\Leftrightarrow xy+yz+zx+x^2=9+x^2\Leftrightarrow x\left(x+y+z\right)+yz=9+x^2\)
\(\Leftrightarrow x.6+\frac{4}{x}=9+x^2\Leftrightarrow x^3-6x^2+9x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x-4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}.}\)
Thế vào ta suy ra hệ có các nghiệm : \(\left(x,y,z\right)=\left(1,1,4\right),\left(1,4,1\right),\left(4,1,1\right).\)
PT<=>\(2x^2-5x+3-3x\left(\sqrt{x+3}-2\right)\)
<=>\(\left(x-1\right)\left(2x-3\right)-3x\left(\frac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}\right)\)
<=>\(\left(x-1\right)\left(2x-3-\frac{3x}{\sqrt{x+3}+2}\right)\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1+\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)
Câu 1/
\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{\dfrac{4x}{5y}}=\sqrt{x+y}-\sqrt{x-y}\left(1\right)\\\sqrt{\dfrac{5y}{x}}=\sqrt{x+y}+\sqrt{x-y}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Lấy (1).(2) vế theo vế được
\(\left(\sqrt{x+y}-\sqrt{x-y}\right)\left(\sqrt{x+y}+\sqrt{x-y}\right)=2\)
\(\Leftrightarrow x+y-\left(x-y\right)=2\)
\(\Leftrightarrow2y=2\)
\(\Leftrightarrow y=1\)
Thế vô tìm được x.
Câu 2/ Đề chưa đủ. x, y, z thuộc R luôn à. Tìm min hay max hay là tìm cả 2.
đề bài : ĐK x khác 1
\(=>x^2\left(x-1\right)+x^2=8\left(x-1\right)^2\)
=>\(x^2\left(x^2-2x+1\right)+x^2-8\left(x^2-2x+1\right)=0\)
=>\(x^4-2x^3+x^2+x^2-8x^2+16x-8\)
\(=>x^4-2x^3-6x^2+16-8=0\)
\(=>x^3\left(x-2\right)-6x\left(x-2\right)+4\left(x-2\right)=0\)
\(=>\left(x-2\right)\left(x^3-6x+4\right)=0\)
=>\(\left(x-2\right)\left(x^3-4x-2x+4\right)=0\)
\(=>\left(x-2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+2x-2\right)\)=0 ( phân tích bình thường là ra như này )
\(=>\orbr{\begin{cases}x=2\\x^2+2x-2=0.\Delta'=1+2=3=>x=-1\pm\sqrt{3}\end{cases}}\)( ko biết học ô học cái này chưa nx ??)
zậy
ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow5\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=2\left(x^2+2\right)\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-x+1}=a>0\\\sqrt{x+1}=b\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow5ab=2\left(a^2+b^2\right)\)
\(\Leftrightarrow2a^2-5ab+2b^2=0\Leftrightarrow\left(a-2b\right)\left(2a-b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2b\\b=2a\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a^2=4b^2\\b^2=4a^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+1=4\left(x+1\right)\\x+1=4\left(x^2-x+1\right)\end{matrix}\right.\) (casio)
\(x-2-2\sqrt{x-2}=-1\) (1)
Điều kiện : x > 2
(1) \(\Leftrightarrow x-2-2\sqrt{x-2}+1=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=1\Leftrightarrow x-2=1\)
\(\Leftrightarrow x=3\) (thỏa điều kiện x > 2)
Vậy phương trình có nghiệm x = 3