Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(\left(x-1\right)\sqrt{x+1}+\sqrt{2x+1}=\sqrt{x+2}\)
ĐK:\(x\ge-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\sqrt{x+1}+\sqrt{2x+1}-\sqrt{3}=\sqrt{x+2}-\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\sqrt{x+1}+\frac{2x+1-3}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{3}}=\frac{x+2-3}{\sqrt{x+2}+\sqrt{3}}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\sqrt{x+1}+\frac{2x-2}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{3}}=\frac{x-1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{3}}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\sqrt{x+1}+\frac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{3}}-\frac{x-1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{3}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\sqrt{x+1}+\frac{2}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{3}}\right)=0\)
Suy ra x=1
b)\(\frac{1}{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{3x+1}=\frac{1}{x^2}+\sqrt{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x-1\right)^2}-4+\sqrt{3x+1}-\sqrt{\frac{5}{2}}=\frac{1}{x^2}-4+\sqrt{x+2}-\sqrt{\frac{5}{2}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x^2-8x+3}{-x^2+2x-1}+\frac{3x+1-\frac{5}{2}}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{\frac{5}{2}}}=\frac{-\left(4x^2-1\right)}{x^2}+\frac{x+2-\frac{5}{2}}{\sqrt{x+2}+\sqrt{\frac{5}{2}}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(2x-3\right)}{-x^2+2x-1}+\frac{6\left(x-\frac{1}{2}\right)}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{\frac{5}{2}}}+\frac{2\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(2x+1\right)}{x^2}-\frac{x-\frac{1}{2}}{\sqrt{x+2}+\sqrt{\frac{5}{2}}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(\frac{2\left(2x-3\right)}{-x^2+2x-1}+\frac{6}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{\frac{5}{2}}}+\frac{2\left(2x+1\right)}{x^2}-\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{\frac{5}{2}}}\right)=0\)
Suy ra x=1/2
96 đặt\(\sqrt{x+7}+\sqrt{6-x}=a\)
=>\(a^2-13=2\sqrt{-x^2-x+42}\)
xong cậu thay vào pt là đc
d)\(2x^2+4x=\sqrt{\frac{x+3}{2}}\)
ĐK:\(x\ge-3\)
\(\Leftrightarrow4x^4+16x^3+16x^2=\frac{x+3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8x^4+32x^3+32x^2-x-3}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow8x^4+32x^3+32x^2-x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2+3x-1\right)\left(4x^2+10x+3\right)=0\)
d)\(2x^2+4x=\sqrt{\frac{x+3}{2}}\)
ĐK:\(x\ge-3\)
\(\Leftrightarrow4x^4+16x^3+16x^2=\frac{x+3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8x^4+32x^3+32x^2-x-3}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow8x^4+32x^3+32x^2-x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2+3x-1\right)\left(4x^2+10x+3\right)=0\)
ok tớ sẽ giải nhunh ! sửa câu 2 đi rồi tớ sẽ làm cho bn !
câu 1 ) thì đúng
câu 2 sai đề
câu này cậu dùng bunhia vt rồi sd cối là đc làm đc n bài nào rồi
Đặt \(a=\sqrt{2-x^2};b=\sqrt{2-\frac{1}{x^2}};c=x+\frac{1}{x}\)
xet x<0 vt < 2 căn 2<3, vt >4=>loại=>x>0=>c>=2;
ta có a+b=4-c;
a^2+b^2=4-x^2-1/x^2=6-c^2;
\(=>\hept{\begin{cases}2a+2b=8-2c\left(2\right)\\a^2+b^2=6-c^2\left(1\right)\end{cases}}\)
trừ 1 cho 2=>a^2-2a+b^2-2b=-c^2-2-2c=>a^2-2b+1+b^2-2b+1=-c^2+2c-1+1
=>\(\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2=-\left(c-1\right)^2+1\)
\(< =>\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2=1\)
ta lại có (a-1)^2>=0;(b-1)^2>=0;(c-1)^2>=(2-1)^2=1=>Vế trái>=1=Vế phải, dấu bằng xảy ra<=>
\(\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\\c=2\end{cases}< =>x=1}\)
Bạn tham khảo nhé:Điều kiện bạn tự tìm nhé
pt\(\Leftrightarrow\sqrt{2-x^2}+x-2+\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}+\frac{1}{x}-2=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2-x^2-\left(x-2\right)^2}{\sqrt{2-x^2}-x+2}+\frac{2-\frac{1}{x^2}-\left(\frac{1}{x}-2\right)^2}{\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}-\frac{1}{x}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-2\left(x^2-2x+1\right)}{\sqrt{2-x^2}-x+2}+\frac{-2\left(\frac{1}{x^2}-\frac{2}{x}+1\right)}{\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}-\frac{1}{x}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{\sqrt{2-x^2}-x+2}+\frac{\left(\frac{1}{x}-1\right)^2}{\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}-\frac{1}{x}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(\frac{1}{\sqrt{2-x^2}-x+2}+\frac{\frac{1}{x^2}}{\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}-\frac{1}{x}+2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\left(N\right)\\\frac{1}{\sqrt{2-x^2}-x+2}+\frac{1}{x\sqrt{2x^2-1}-x+2x^2}=0\left(1\right)\end{cases}}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x\sqrt{2x^2-1}-x+2x^2+\sqrt{2-x^2}-x+2=0\)
Nhân 2 vào ta có:
\(\Leftrightarrow2x\sqrt{2x^2-1}-4x+4x^2+4+2\sqrt{2-x^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{2x^2-1}\right)^2+\left(\sqrt{2-x^2}+1\right)^2+2\left(x-1\right)^2=0\left(VN\right)\)
Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất là \(x=1\)