Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{x-2}+\sqrt{x-7}=\sqrt{x-10}+\sqrt{x+5}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}-3\right)+\left(\sqrt{x-7}-2\right)+\left(1-\sqrt{x-10}\right)+\left(4-\sqrt{x+5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-11}{\sqrt{x-2}+3}+\frac{x-11}{\sqrt{x-7}+2}-\frac{x-11}{\sqrt{x-10}+1}-\frac{x-11}{\sqrt{x+5}+4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x-2}+3}+\frac{1}{\sqrt{x-7}+2}-\frac{1}{\sqrt{x-10}+1}-\frac{1}{\sqrt{x+5}+4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=11\)
Bài 2:
a)\(\sqrt{\left(1-x\right)^2}=x-1\)
\(\Leftrightarrow\left|1-x\right|=x-1\) dễ như bài lớp 6
b)\(\sqrt{1-x}+\sqrt{x+4}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}-\left(-\frac{1}{3}x+1\right)+\sqrt{x+4}-\left(\frac{1}{3}x+2\right)=3\)
\(\Leftrightarrow\frac{1-x-\left(-\frac{1}{3}x+1\right)^2}{\sqrt{1-x}+\left(-\frac{1}{3}x+1\right)}+\frac{x+4-\left(\frac{1}{3}x+2\right)^2}{\sqrt{x+4}+\frac{1}{3}x+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-\left(x^2+3x\right)}{\sqrt{1-x}+\left(-\frac{1}{3}x+1\right)}+\frac{-\left(x^2+3x\right)}{\sqrt{x+4}+\frac{1}{3}x+2}=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(x^2+3x\right)\left(\frac{1}{\sqrt{1-x}+\left(-\frac{1}{3}x+1\right)}+\frac{1}{\sqrt{x+4}+\frac{1}{3}x+2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-x\left(x+3\right)\left(\frac{1}{\sqrt{1-x}+\left(-\frac{1}{3}x+1\right)}+\frac{1}{\sqrt{x+4}+\frac{1}{3}x+2}\right)=0\)
Pt to dài trong ngoặc >0
Suy râ x=0;x=-3
câu 1;2a dễ,tự làm đi
câu 2b:
\(\Leftrightarrow5+2\sqrt{4-3x-x^2}=9\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4-3x-x^2}=2\)
<=>3x-x2=0
cái này nhân trên tử một lượng giống hệt mẫu là ra hằng đẳng thức e nhé
\(ĐK:x\ge5\)
\(-\sqrt{x}\le0\) với mọi \(x\ge5\)
\(\sqrt{x-5}+\sqrt{x+7}>0\)với mọi \(x\ge5\)
Vậy PT trên không tồn tại nghiệm số thực