K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2016

Bài 1:

Đặt \(\hept{\begin{cases}S=x+y\\P=xy\end{cases}}\) hpt thành:

\(\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S+P=9\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S=9-P\end{cases}}\Leftrightarrow\left(9-P\right)^2-P=3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=6\Rightarrow S=3\\P=13\Rightarrow S=-4\end{cases}}\).Thay 2 trường hợp S và P vào ta tìm dc

\(\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}}\)

1 tháng 11 2016

Câu 3: ĐK: \(x\ge0\)

Ta thấy \(x-\sqrt{x-1}=0\Rightarrow x=\sqrt{x-1}\Rightarrow x^2-x+1=0\) (Vô lý), vì thế \(x-\sqrt{x-1}\ne0.\)

Khi đó \(pt\Leftrightarrow\frac{3\left[x^2-\left(x-1\right)\right]}{x+\sqrt{x-1}}=x+\sqrt{x-1}\Rightarrow3\left(x-\sqrt{x-1}\right)=x+\sqrt{x-1}\)

\(\Rightarrow2x-4\sqrt{x-1}=0\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=t\Rightarrow x=t^2+1\Rightarrow2\left(t^2+1\right)-4t=0\Rightarrow t=1\Rightarrow x=2\left(tm\right)\)

8 tháng 8 2019

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{3x-2}-1+\sqrt{x+3}-2=x^3+3x-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{1}{\sqrt{3x-2}+1}+\frac{1}{\sqrt{x+3}+2}-x^2-x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

cái vế sau mk chưa giải bạn nghĩ nốt nhá

9 tháng 8 2019

Cảm ơn bn nhiều

ĐK \(\hept{\begin{cases}x\ge1\\\frac{-1-\sqrt{3}}{2}\le x\le\frac{-1+\sqrt{3}}{2}\end{cases}}\)

\(PT\Leftrightarrow2x^3-x^2-3x-1+\sqrt{2x^3-3x+1}-\sqrt[3]{x^2+2}=0\)

Đặt \(\sqrt{2x^3-3x+1}=a,\sqrt[3]{x^2+2}=b\left(a,b\ge0\right)\)

\(PT\Leftrightarrow a^2-b^3+a-b=0\)

\(\Rightarrow a=b=1\)

Tính ra

8 tháng 3 2020

Bạn giải thích cho mình ba dòng cuối đi

21 tháng 9 2019

\(DK:x\ge\sqrt[3]{\frac{2}{3}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{x^2-1}+\left(\sqrt{3x^3-2}-1\right)+\left(3-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-1}{\sqrt[3]{\left(x^2-1\right)^2}}+\frac{3\left(x^3-1\right)}{\sqrt{3x^3-2}+1}-3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{x+1}{\sqrt[3]{\left(x^2-1\right)^2}}+\frac{3x^2+3x-3\sqrt{3x^3-2}}{\sqrt{3x^3-2}+1}\right)=0\)

Vi PT trong cai ngoac thu 2 >0

\(\Rightarrow x=1\left(n\right)\)

Vay nghiem cua PT la \(x=1\)

11 tháng 1 2022
Not biếtmdnhdhd
11 tháng 1 2022

Hummmm