\(\frac{1}{2x-3}\)-\(\frac{5}{x}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

Từ phương trình, ta có:

\(\frac{1}{2x-3}-\frac{5}{x}=\frac{3}{x\left(2x-3\right)}\)

\(\frac{x}{\left(2x-3\right)x}-\frac{10x-15}{x\left(2x-3\right)}=\frac{3}{x\left(2x-3\right)}\)

\(\frac{-9x-15}{x\left(2x-3\right)}=\frac{3}{x\left(2x-3\right)}\)

\(\frac{-9x-15-3}{x\left(2x-3\right)}=0\)

\(\frac{-9x-18}{x\left(2x-3\right)}=0\)

<=>-9x-18=0

<=>-9x=18

<=>x=-2

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=-2

25 tháng 2 2020

bạn ơi phải là \(\frac{-10x+15}{x\left(2x-3\right)}\) chứ lấy -5(2x-3) thì bằng -10x+15 chứ

10 tháng 2 2020

chuyển hết qua rồi quy đồng lên bắt đầu tính 

10 tháng 2 2020

a,\(\frac{2x+5}{3}-2=\frac{3x-7}{5}\)

\(\Rightarrow5\left(2x+5\right)-30=3\left(3x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow10x+25-30=9x-27\)

\(\Leftrightarrow x=-22\)

vậy....................

\(b,\frac{x}{6}+x=\frac{2x+1}{2}\)

\(\Rightarrow2x+12x=6\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow14x=12x+6\)

\(\Leftrightarrow2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

vậy.....................

c,\(\frac{x}{4}-\frac{2x-1}{3}=-\frac{5x}{12}\)

\(\Rightarrow3x-4\left(2x-1\right)=-5x\)

\(\Leftrightarrow3x-8x+4=-5x\)

\(\Leftrightarrow0x=-4\left(PTVN\right)\)

VẬY................

P/s : bạn chú ý \(\Rightarrow\)với \(\Leftrightarrow\)nha

20 tháng 2 2020

a) \(\frac{4x-8}{2x^2+1}=0\)

\(\Rightarrow4x-8=0\left(2x^2+1\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow4x=8\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy x=2

b)

\(\frac{x^2-x-6}{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}{x-3}=0\)

\(\Rightarrow x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy x=-2

21 tháng 7 2016

a)2x-5/x+5=3=>2x-5=3(x+5)=3x+15

=>2x=3x+20=>x=-20

b)(x^2-6)/x=x+3/2

=>(x^2-6)/x - x=3/2

=>-6/x[quy đồng]=3/2

=>x=-4

c)Để (x^2+2x)(3x+6)/x3=0

thì  (x^2+2x)(3x+6)=0

=x(x+2)-3(x+2)=(x-3)(x+2)=0

=>x=3 hoặc x=-2

Mà ở mẫu có x-3 nếu x=3 thì mẫu =0=>loại

Vậy x=2

d)5/3x+2=2x1

=>5=(3x+2)(2x-1)

Tìm ước của 5 rùi thay vào 3x+2 và 2x-1 rùi tìm x,cái đó dễ nên bn tự lm nhé

e)

(2x1/x1)+1=1/x1

=>1/x-1-2x-1/x-1=1

=>-2x/x-1=1

=>-2x=x-1

=>x=1/3

g)(x+3/x+1)+(x2/x)=2

=>quy đồng rùi tính và tìm x nhé bn,mk mỏi tay rùi

nhớ tick cho mk nha,mk siêng lắm ms ghi cho bn nhiều thế này nè,nhớ tick nha,thanks

21 tháng 7 2016

a)  \(\frac{2x-5}{x+5}=3\)

  \(\Leftrightarrow2x-5=3\left(x+5\right)\)

  \(\Leftrightarrow2x-5=3x+15\)

  \(\Leftrightarrow2x-3x=15+5\)

  \(\Leftrightarrow-x=20\\ \)

   \(\Leftrightarrow x=-20\)

b) \(\frac{x^2-6}{x}=x+\frac{3}{2}\)

  \(\Leftrightarrow\frac{x^2-6}{x}=\frac{2x+3}{2}\)

  \(\Leftrightarrow2\left(x^2-6\right)=x\left(2x+3\right)\)

  \(\Leftrightarrow2x^2-12=2x^2+3x\)

  \(\Leftrightarrow3x=-12\)

  \(\Leftrightarrow x=-4\) 

c) \(\frac{\left(x^2+2x\right)-\left(3x+6\right)}{x-3}=0\)

  \(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)}{x-3}=0\)

  \(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}{x-3}=0\)

  \(\Leftrightarrow x+2=0\)

  \(\Leftrightarrow x=-2\)

d)  \(\frac{5}{3x+2}=2x-1\)

 \(\Leftrightarrow5=\left(2x-1\right)\left(3x+2\right)\)

 \(\Leftrightarrow5=6x^2+x-2\)

 \(\Leftrightarrow6x^2+x-7=0\)

 \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}1\\\frac{-7}{6}\end{array}\right.\)

e)  \(\frac{2x-1}{x-1}+1=\frac{1}{x-1}\)

   \(\Leftrightarrow2x-1+x-1=1\)

   \(\Leftrightarrow3x=3\)

   \(\Leftrightarrow x=1\)

g) \(\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)

  \(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+3\right)}{x\left(x+1\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}=\frac{2x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\)

  \(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)+\left(x-2\right)\left(x+1\right)=2x\left(x+1\right)\)

  \(\Leftrightarrow x^2+3x+x^2-x-2=2x^2+2x\)

  \(\Leftrightarrow2x-2x-2=0\)

  \(\Leftrightarrow-2=0\)    \(\Rightarrow\)Phương trình vô nghiệm 

 

 

 

13 tháng 7 2017

Ta thấy \(\left(x-3\right)\left(2x+3\right)=2x^2-3x-9.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{x}{x-3}-\frac{2x^2+9}{\left(x-3\right)\left(2x+3\right)}=\frac{1}{2x+3}\)

ĐK: \(x\ne3\)và \(x\ne-\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x\left(2x+3\right)-2x^2-9=x-3\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x-2x^2-9=x-3\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=2\)

Thỏa mãn ĐK

Các trường hợp khác làm tương tự

9 tháng 7 2017

a, \(1-\frac{2x-1}{9}=3-\frac{3x-3}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{108-12\cdot\left(2x-1\right)}{108}=\frac{108\cdot3-9\cdot\left(3x-3\right)}{108}\)

\(\Rightarrow108-12\cdot\left(x-1\right)=108\cdot3-9\cdot\left(3x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow108-24x+12=324-27x+27\)

\(\Leftrightarrow3x=231\)

\(\Rightarrow x=77\)

c,\(\frac{3}{4x-20}+\frac{15}{50-2x^2}+\frac{7}{6x+30}=0\)

\(\Rightarrow3\cdot\left(50-2x^2\right)\cdot\left(6x+30\right)+15\cdot\left(4x-20\right)\cdot\left(6x+30\right)+7\cdot\left(4x-20\right)\cdot\left(50-2x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow900x+4500-36x^3-180x^2+360x^2+1800x-1800x-9000+1400x-56x^3-7000+280x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-92x^3+460x^2+2300x-11500=0\)

\(\Leftrightarrow92x^3-460x^2-2300x+11500=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=5\end{cases}}\)

28 tháng 5 2018

a) Thay x = 3 vào bất phương trình ta được: 2.3 + 3 < 9 <=> 9 < 9 (khẳng định sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình2x + 3 < 9

b) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: -4.3 > 2.3 + 5 => -12 > 11 (khẳng định sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5

c) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: 5 - 3 > 3.3 -12 => 2 > -3 (khẳng định đúng)

Vậy x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 - x > 3x - 12


 

20 tháng 1 2019

a) <=> \(6x^2-5x+3-2x+3x\left(3-2x\right)=0\)

<=> \(6x^2-5x+3-2x+9x-6x^2=0\)

<=> \(2x+3=0\)

<=> \(x=\frac{-3}{2}\)

b) <=> \(10\left(x-4\right)-2\left(3+2x\right)=20x+4\left(1-x\right)\)

<=> \(10x-40-6-4x=20x+4-4x\)

<=> \(6x-46-16x-4=0\)

<=> \(-10x-50=0\)

<=> \(-10\left(x+5\right)=0\)

<=> \(x+5=0\)

<=> \(x=-5\)

c) <=> \(8x+3\left(3x-5\right)=18\left(2x-1\right)-14\)

<=> \(8x+9x-15=36x-18-14\)

<=> \(8x+9x-36x=+15-18-14\)

<=> \(-19x=-14\)

<=> \(x=\frac{14}{19}\)

d) <=>\(2\left(6x+5\right)-10x-3=8x+2\left(2x+1\right)\)

<=> \(12x+10-10x-3=8x+4x+2\)

<=> \(2x-7=12x+2\)

<=> \(2x-12x=7+2\)

<=> \(-10x=9\)

<=> \(x=\frac{-9}{10}\)

e) <=> \(x^2-16-6x+4=\left(x-4\right)^2\)

<=> \(x^2-6x-12-\left(x-4^2\right)=0\)

<=> \(x^2-6x-12-\left(x^2-8x+16\right)=0\)

<=> \(x^2-6x-12-x^2+8x-16=0\)

<=> \(2x-28=0\)

<=> \(2\left(x-14\right)=0\)

<=> x-14=0

<=> x=14

20 tháng 1 2019

Luffy , cậu sai câu c nhé , kia là -17 ạ => x=17/19

Bài 1:

a) Ta có: \(2,3x-2\left(0,7+2x\right)=3,6-1,7x\)

\(\Leftrightarrow2,3x-1,4-4x-3,6+1,7x=0\)

\(\Leftrightarrow-5=0\)(vl)

Vậy: \(x\in\varnothing\)

b) Ta có: \(\frac{4}{3}x-\frac{5}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{3}x=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\)

hay x=1

Vậy: x=1

c) Ta có: \(\frac{x}{10}-\left(\frac{x}{30}+\frac{2x}{45}\right)=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x}{90}-\frac{3x}{90}-\frac{4x}{90}-\frac{72}{90}=0\)

\(\Leftrightarrow2x-72=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-36\right)=0\)

mà 2>0

nên x-36=0

hay x=36

Vậy: x=36

d) Ta có: \(\frac{10x+3}{8}=\frac{7-8x}{12}\)

\(\Leftrightarrow12\left(10x+3\right)=8\left(7-8x\right)\)

\(\Leftrightarrow120x+36=56-64x\)

\(\Leftrightarrow120x+36-56+64x=0\)

\(\Leftrightarrow184x-20=0\)

\(\Leftrightarrow184x=20\)

hay \(x=\frac{5}{46}\)

Vậy: \(x=\frac{5}{46}\)

e) Ta có: \(\frac{10x-5}{18}+\frac{x+3}{12}=\frac{7x+3}{6}-\frac{12-x}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(10x-5\right)}{36}+\frac{3\left(x+3\right)}{36}-\frac{6\left(7x+3\right)}{36}+\frac{4\left(12-x\right)}{36}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(10x-5\right)+3\left(x+3\right)-6\left(7x+3\right)+4\left(12-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow20x-10+3x+9-42x-18+48-4x=0\)

\(\Leftrightarrow-23x+29=0\)

\(\Leftrightarrow-23x=-29\)

hay \(x=\frac{29}{23}\)

Vậy: \(x=\frac{29}{23}\)

f) Ta có: \(\frac{x+4}{5}-x-5=\frac{x+3}{2}-\frac{x-2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+4\right)}{10}-\frac{10x}{10}-\frac{50}{10}=\frac{25}{10}\)

\(\Leftrightarrow2x+8-10x-50-25=0\)

\(\Leftrightarrow-8x-67=0\)

\(\Leftrightarrow-8x=67\)

hay \(x=\frac{-67}{8}\)

Vậy: \(x=\frac{-67}{8}\)

g) Ta có: \(\frac{2-x}{4}=\frac{2\left(x+1\right)}{5}-\frac{3\left(2x-5\right)}{10}\)

\(\Leftrightarrow5\left(2-x\right)-8\left(x+1\right)+6\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow10-5x-8x-8+12x-30=0\)

\(\Leftrightarrow-x-28=0\)

\(\Leftrightarrow-x=28\)

hay x=-28

Vậy: x=-28

h) Ta có: \(\frac{x+2}{3}+\frac{3\left(2x-1\right)}{4}-\frac{5x-3}{6}=x+\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x+2\right)}{12}+\frac{9\left(2x-1\right)}{12}-\frac{2\left(5x-3\right)}{12}-\frac{12x}{12}-\frac{5}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow4x+8+18x-9-10x+6-12x-5=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy: \(x\in R\)

Bài 2:

a) Ta có: \(5\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=3\left(x+8\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow5\left(x-1\right)\left(2x-1\right)-3\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[5\left(2x-1\right)-3\left(x+8\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(10x-5-3x-24\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(7x-29\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\7x-29=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\7x=29\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{29}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{1;\frac{29}{7}\right\}\)

b) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(x+6\right)\left(x^2+5\right)=0\)(1)

Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+5\ge5\ne0\forall x\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{2}{3};-6\right\}\)

c) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(9x^2+6x+4\right)-\left(3x-1\right)\left(9x^2-3x+1\right)=x-4\)

\(\Leftrightarrow27x^3-8-\left(27x^3-1\right)-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow27x^3-8-27x^3+1-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow-x=3\)

hay x=-3

Vậy: Tập nghiệm S={-3}

d) Ta có: \(x\left(x-1\right)-\left(x-3\right)\left(x+4\right)=5x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-\left(x^2+x-12\right)-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2-x+12-5x=0\)

\(\Leftrightarrow12-7x=0\)

\(\Leftrightarrow7x=12\)

hay \(x=\frac{12}{7}\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{12}{7}\right\}\)

e) Ta có: (2x+1)(2x-1)=4x(x-7)-3x

\(\Leftrightarrow4x^2-1-4x^2+28x+3x=0\)

\(\Leftrightarrow31x-1=0\)

\(\Leftrightarrow31x=1\)

hay \(x=\frac{1}{31}\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{1}{31}\right\}\)