\(\dfrac{5x-150}{50}+\dfrac{5x-102}{49}+\dfrac{5x-56}{48}+\dfrac{5x-...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2021

Ta có : \(\dfrac{5x-150}{50}+\dfrac{5x-102}{49}+\dfrac{5x-56}{48}+\dfrac{5x-12}{47}+\dfrac{5x-660}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-150}{50}-1+\dfrac{5x-102}{49}-2+\dfrac{5x-56}{48}-3+\dfrac{5x-12}{47}-4+\dfrac{5x-660}{46}+10=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-200}{50}+\dfrac{5x-200}{49}+\dfrac{5x-200}{48}+\dfrac{5x-200}{47}+\dfrac{5x-200}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-200\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{46}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x-200=0\)

\(\Leftrightarrow x=40\)

Vậy ...

 

 

 

 

 

 

 

Ta có: \(\dfrac{5x-150}{50}+\dfrac{5x-102}{49}+\dfrac{5x-56}{48}+\dfrac{5x-12}{47}+\dfrac{5x-660}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-150}{50}-1+\dfrac{5x-102}{49}-2+\dfrac{5x-56}{48}-3+\dfrac{5x-12}{47}-4+\dfrac{5x-660}{46}+10=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-200}{50}+\dfrac{5x-200}{49}+\dfrac{5x-200}{48}+\dfrac{5x-200}{47}+\dfrac{5x-200}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-200\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{46}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{46}>0\)

nên 5x-200=0

\(\Leftrightarrow5x=200\)

hay x=40

Vậy: S={40}

1 tháng 3 2019

b) \(\dfrac{5x-150}{50}+\dfrac{5x-102}{49}+\dfrac{5x-56}{48}+\dfrac{5x-12}{47}+\dfrac{5x-660}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-150}{50}-1+\dfrac{5x-102}{49}-2+\dfrac{5x-56}{48}-3+\dfrac{5x-12}{47}-4+\dfrac{5x-660}{46}+10=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-200}{50}+\dfrac{5x-200}{49}+\dfrac{5x-200}{48}+\dfrac{5x-200}{47}+\dfrac{5x-200}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-200\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{46}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x-200=0\)

\(\Leftrightarrow x=40\)

1 tháng 3 2019

b)

\(\dfrac{5x-150}{50}+\dfrac{5x-102}{49}+\dfrac{5x-56}{48}+\dfrac{5x-12}{47}+\dfrac{5x-660}{46}=0\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{5x-150}{50}-1\right)+\left(\dfrac{5x-102}{49}-2\right)+\left(\dfrac{5x-56}{48}-3\right)+\left(\dfrac{5x-12}{47}-4\right)\)

\(+\left(\dfrac{5x-660}{46}+10\right)=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{5x-200}{50}+\dfrac{5x-200}{49}+\dfrac{5x-200}{48}+\dfrac{5x-200}{47}+\dfrac{5x-200}{46}=0\)

\(\Rightarrow\left(5x-200\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{46}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{46}\ne0\)

\(\Rightarrow5x-200=0\Rightarrow x=40\)

1 tháng 1 2018

\(pt\Leftrightarrow\frac{5x-150}{50}+\frac{5x-102}{49}+\frac{5x-56}{48}+\frac{5x-12}{47}+\frac{5x-16}{46}-14=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x-150}{50}-1+\frac{5x-102}{49}-2+\frac{5x-56}{48}-3+\frac{5x-12}{47}-4+\frac{5x-16}{46}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x-200}{50}+\frac{5x-200}{49}+\frac{5x-200}{48}+\frac{5x-200}{47}+\frac{5x-200}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-200\right)\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+\frac{1}{47}+\frac{1}{46}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+\frac{1}{47}+\frac{1}{46}\ne0\) nên \(5x-200=0\Rightarrow x=\frac{200}{5}=40\)

Vậy x= 40

1 tháng 1 2018

\(\frac{5x-150}{50}+\frac{5x-102}{49}+\frac{5x-56}{48}+\frac{5x-12}{47}+\frac{5x-660}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{5x-150}{50}-1\right)+\left(\frac{5x-102}{49}-2\right)+\left(\frac{5x-56}{48}-3\right)+\left(\frac{5x-12}{47}-4\right)+\left(\frac{5x-660}{46}+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{5x-200}{50}+\frac{5x-200}{49}+\frac{5x-200}{48}+\frac{5x-200}{47}+\frac{5x-200}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(5x-200\right)\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+\frac{1}{47}+\frac{1}{46}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x-200=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x=200\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=40\)

Vậy  x = 40

2 tháng 1 2016

Ai tick cho mình tròn 40 với

2 tháng 1 2016

các bạn không giải thì làm ơn đừng trả lời 

25 tháng 3 2018

Với [x>1x<−1] ta có: x^3< x^3+2x^2+3x+2<(x+1)^3⇒x^3<y^3<(x+1)^3 (không xảy ra)
Từ đây suy ra −1≤ x ≤1
Mà x∈Z⇒x∈{−1;0;1}
∙∙ Với x=−1⇒y=0
∙∙ Với x=0⇒y= căn bậc 3 của 2 (không thỏa mãn)
∙∙ Với x=1⇒y=2
Vậy phương trình có 2 nghiệm nguyên (x;y) là (−1;0) và (1;2)

25 tháng 3 2018

mình chưa hiểu câu đầu lắm

a: \(\Leftrightarrow20x^2-12x+15x+5< 10x\left(2x+1\right)-30\)

\(\Leftrightarrow20x^2+3x+5< 20x^2+10x-30\)

=>3x+5<10x-30

=>-7x<-35

hay x>5

b: \(\Leftrightarrow4\left(5x-20\right)-6\left(2x^2+x\right)>4x\left(1-3x\right)-15x\)

\(\Leftrightarrow20x-80-12x^2-6x>4x-12x^2-15x\)

=>14x-80>-11x

=>25x>80

hay x>16/5

22 tháng 4 2017

Giải bài 12 trang 13 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 12 trang 13 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

27 tháng 1 2021

thực hiện các phép biến đổi để đưa các phương trình đã cho về các phương trình tương đương có dạng ax+b=0 hoặc ax=-b,ta được:

a)5x-2/3=5-3x/2⇔2(5x-2)=3(5-3x)⇔10x-4=15-9x⇔10x+9x=15+4⇔19x=19⇔x=1

phương trình có 1 nghiệm x=1

24 tháng 4 2017

Giải bài 7 trang 130 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8