Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{x}{2008}+\frac{x+1}{2009}+...+\frac{x+4}{2012}=5\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{2008}-1\right)+\left(\frac{x+1}{2009}-1\right)+...+\left(\frac{x+4}{2012}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2008}{2008}+\frac{x-2008}{2009}+...+\frac{x-2008}{2012}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2008\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}+..+\frac{1}{2012}\right)=0\)
Mà \(\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}+..+\frac{1}{2012}\right)\ne0\)
Nên \(x-2008=0\)
\(\Leftrightarrow x=2008\)
Vậy : \(x=2008\)
\(\frac{x}{2008}+\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2010}+\frac{x+3}{2011}+\frac{x+4}{2012}=5\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2008}+\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2010}+\frac{x+3}{2011}+\frac{x+4}{2012}-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{2008}-1\right)+\left(\frac{x+1}{2009}-1\right)+\left(\frac{x+2}{2010}-1\right)+\left(\frac{x+3}{2011}-1\right)+\left(\frac{x+4}{2012}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2008}{2008}+\frac{x-2008}{2009}+\frac{x-2008}{2010}+\frac{x-2008}{2011}+\frac{x-2008}{2012}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2008\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\ne0\)
\(\Rightarrow x-2008=0\)\(\Leftrightarrow x=2008\)
Vậy \(x=2008\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(\frac{2-x}{2007}-1=\frac{1-x}{2008}-\frac{x}{2009}\)
=>\(\frac{2-x}{2007}=\frac{1-x}{2008}-\frac{x}{2009}+1\)
=>\(\frac{2-x}{2007}=\left(\frac{1-x}{2008}+1\right)-\frac{x}{2009}+1-1\)
=>\(\frac{2-x}{2007}+1=\frac{1-x+2008}{2008}+\left(1-\frac{x}{2009}\right)\)
=>\(\frac{2-x+2007}{2007}=\frac{2009-x}{2008}+\frac{2009-x}{2009}\)
=>\(\frac{2009-x}{2007}=\frac{2009-x}{2008}+\frac{2009-x}{2009}\)
=>\(\frac{2009-x}{2007}-\frac{2009-x}{2008}-\frac{2009-x}{2009}=0\)
=>\(\left(2009-x\right).\left(\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\ne0\)
=>2009-x=-
=>x=2009
Vậy tập nghiệm của phương trình S=2009
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\sqrt{2007+2008\sqrt{1-x}}=1+\sqrt{2007-2008\sqrt{1-x}}\left(x\le1\right)\)
\(\Leftrightarrow2007+2008\sqrt{1-x}=1+2007-2008\sqrt{1-x}+2\sqrt{2007-2008\sqrt{1-x}}\)
\(\Leftrightarrow2.2008\sqrt{1-x}=2\sqrt{2007-2008\sqrt{1-x}}+1\)
Đặt \(2008\sqrt{1-x}=y\ge0\)
Suy ra phương trình (1) tương đương với : \(2y-1=2\sqrt{2007-y}\Leftrightarrow4y^2-4y+1=4\left(2007-y\right)\Leftrightarrow4y^2=8027\Rightarrow y=\frac{\sqrt{8027}}{2}\)(nhận) hoặc \(y=-\frac{\sqrt{8027}}{2}\)(loại)
Từ đó suy ra \(x=\frac{16120229}{16128256}\)
Vậy \(x=\frac{16120229}{16128256}\)là nghiệm của phương trình.
Bài này nếu mình nhớ không nhầm thì nằm trong đề thi Toán Casio đúng không bạn? :))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét \(x=-1;0\) đều thỏa mãn
Xét \(x>0\)ta có \(x^{2018}>0;\left(x+1\right)^{2018}>1\Rightarrow x^{2018}+\left(x+1\right)^{2018}>1\)(loại)
Xét \(x< -1\) ta có \(x^{2018}>1;\left(x+1\right)^{2018}>0\Rightarrow x^{2018}+\left(x+1\right)^{2018}>1\) (loại)
Xét \(-1< x< 0\) ta có : \(x^{2008}< -x;\left(x+1\right)^{2018}< -x+1\Rightarrow x^{2008}+\left(x+1\right)^{2018}< 1\) (loại)
Vậy \(PT\) có 2 nghiệm là \(x=-1\) và \(x=0\)
minh la WHY
vay con truong hop 0<x<1 dau