![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) x=3 có: 3(m-1) -m+5 =0
3m-3-m+5 =0 => m = -1
b) nếu m=1 có: (m-1)x = 0 => (m-1)x -m +5 = 0 => 4=0 vô lý
c) (m-1)x -m+5 =0 => x = (m-5)/(m-1)
+ nếu m=1 vô nghiệm
+ m khác 1 pt có nghiệm x =(m-5)/(m-1)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;1\right\}\)
a) Thay m=1 vào phương trình, ta được:
\(\dfrac{2x+1}{x}=1+\dfrac{x+1}{x-1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+1}{x}=\dfrac{x-1+x+1}{x-1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+1}{x}=\dfrac{2x}{x-1}\)
\(\Leftrightarrow2x^2=\left(2x+1\right)\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2=2x^2-2x+x-1\)
\(\Leftrightarrow2x^2-2x^2+2x-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\)
hay x=1(loại)
Vậy: Khi m=1 thì \(S=\varnothing\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`a,m=1`
`=>(2x+1)/x=(2x)/(x-1)`
`<=>2x^2-x-1=2x^2`
`<=>-x-1=0`
`<=>x=-1`
`b,(2x+m)/x=(2x)/(x-1)`
`<=>2x^2=2x^2-2x+mx-m`
`<=>mx-2x=m`
`<=>x(m-2)=m`
PT có nghiệm duy nhất
`<=>m-2 ne 0<=>m ne 2`
PT vô nghiệm
`<=>m-2=0,m ne 0`
`<=>m=2`
PT có vô số nghiệm
`<=>m=2,m=2` vô lý.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) ĐKXĐ : \(x\ne5;x\ne-m\)
Khử mẫu ta được :
\(x^2-m^2+x^2-25=2\left(x+5\right)\left(x+m\right)\)
\(\Leftrightarrow-2x\left(m+5\right)=m^2+10m+25\)
\(\Leftrightarrow-2\left(m+5\right)x=\left(m+5\right)^2\)
Nếu m = -5 thì phương trình có dạng 0x = 0 ; PT này có nghiệm tùy ý. để nghiệm tùy ý này là nghiệm của PT ban đầu thì x \(\ne\pm5\)
Nếu m \(\ne-5\) thì PT có nghiệm \(x=\frac{-\left(m+5\right)^2}{2\left(m+5\right)}=\frac{-\left(m+5\right)}{2}\)
Để nghiệm trên là nghiệm của PT ban đầu thì ta có :
\(\frac{-\left(m+5\right)}{2}\ne-5\)và \(\frac{-\left(m+5\right)}{2}\ne-m\)tức là m \(\ne5\)
Vậy nếu \(m\ne\pm5\)thì \(x=-\frac{m+5}{2}\)là nghiệm của phương trình ban đầu
b) ĐKXĐ : \(x\ne2;x\ne m;x\ne2m\)
PT đã cho đưa về dạng x(m+2) = 2m(4-m)
Nếu m = -2 thì 0x = -24 ( vô nghiệm )
Nếu m \(\ne-2\)thì \(x=\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\)( \(x\ne2;x\ne m;x\ne2m\) )
Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne2\) thì \(\left(m-1\right)\left(2m-4\right)\ne0\)hay \(m\ne1;m\ne2\)
Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne m\)thì \(3m\left(m-2\right)\ne0\)hay \(m\ne0;m\ne2\)
Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne2m\)thì \(4m\left(m-1\right)\ne0\)hay \(m\ne0;m\ne1\)
Vậy khi \(m\ne\pm2\)và \(m\ne0;m\ne1\)thì PT có nghiệm \(x=\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\)