\(\dfrac{^{x^2-4x+3}}{\sqrt{x-1}}=\sqrt{x-1}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2023

ĐKXĐ: `x-1 >0 <=>x>1`

`(x^2-4x+3)/(sqrt(x-1))=sqrt(x-1)`

`<=>x^2-4x+3=x-1`

`<=>x^2-5x+4=0`

`<=>x^2-x-4x+4=0`

`<=>x(x-1)-4(x-1)=0`

`<=>(x-4)(x-1)=0`

`<=> [(x=4\ (TM)),(x=1\ (KTM)):}`

``

Vậy `S={4}`.

1 tháng 3 2023

mik có sửa lại

bạn tải lại trang nhé

14 tháng 7 2017

binh rồi căn thì cứ chuyển bỏ dấu âm đi nó tương tự dấu giá trị tuyệt đối thôi

13 tháng 7 2017

1. ta có: \(\sqrt{\dfrac{4}{9}-\sqrt{\dfrac{25}{36}}}=\sqrt{\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{6}}=\sqrt{-\dfrac{7}{18}}\)

\(-\dfrac{7}{18}\) là số âm \(\Rightarrow\) Bài toán không có kết quả.

2. Ta có:

\(\left(x-1\right)^2=\dfrac{9}{16}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow x-1=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}+1\)

\(\Rightarrow x=1\dfrac{3}{4}\)

Vậy \(x=1\dfrac{3}{4}\)

Câu 2 không phải toán lớp 6 mà bạn.

Ta có: \(x=\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

13 tháng 7 2017

Bạn Trần Đăng Nhất làm thiếu nha:

\(x=\sqrt{x}=>x^2=\left(\sqrt{x}\right)^2\)

\(=>x^2=x=>x^2-x=0\)

\(=>x\left(x-1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy có 2 giá trị của x là 0 và 1..

CHÚC BẠN HỌC TỐT.....

16 tháng 8 2020

\(\frac{1}{3}\left(3+\frac{3}{5}x\right)-4x=20\%x-1\)

=> \(1+\frac{1}{5}x-4x=\frac{1}{5}x-1\)

=> \(1+\frac{1}{5}x-4x-\frac{1}{5}x+1=0\)

=> \(\left(1+1\right)+\left(\frac{1}{5}x-\frac{1}{5}x-4x\right)=0\)

=> \(2-4x=0\)

=> \(4x=2\)

=> \(x=\frac{1}{2}\)

Vậy : ...

P/S : Lớp 6 có phương trình ???

16 tháng 8 2020

\(\frac{1}{3}\left(3+\frac{3}{5}x\right)-4x=20\%.x-1\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{1}{5}x-4x=\frac{1}{5}x-1\)

\(\Leftrightarrow1-4x=-1\)

\(\Leftrightarrow4x=2\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

17 tháng 10 2020

a) \(sin\left(x\right)=\frac{2}{3}\)

\(x=\arcsin \left(\frac{2}{3}\right)+2\pi n,\:x=\pi -\arcsin \left(\frac{2}{3}\right)+2\pi n\)

b) \(sin\left(x\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(x=\frac{\pi }{3}+2\pi n,\:x=\frac{2\pi }{3}+2\pi n\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 10 2019

Lời giải:

ĐKXĐ: \(x\geq \frac{-1}{16}\)

PT \(\Leftrightarrow x^2-x-2\sqrt{16x+1}-2=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-x-20)-2(\sqrt{16x+1}-9)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-5)(x+4)-2.\frac{16x+1-81}{\sqrt{16x+1}+9}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-5)(x+4)-\frac{32(x-5)}{\sqrt{16x+1}+9}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-5)\left[x+4-\frac{32}{\sqrt{16x+1}+9}\right]=0(1)\)

Ta thấy:

Với mọi \(x\geq \frac{-1}{16}\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x+4\geq \frac{63}{16}>3,6\\ \frac{32}{\sqrt{16x+1}+9}\leq \frac{32}{9}<3,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+4>\frac{32}{\sqrt{16x+1}+9}\Rightarrow x+4-\frac{32}{\sqrt{16x+1}+9}>0(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow x-5=0\Rightarrow x=5\) là nghiệm duy nhất.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 10 2019

Lời giải:

ĐKXĐ: \(x\geq \frac{-1}{16}\)

PT \(\Leftrightarrow x^2-x-2\sqrt{16x+1}-2=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-x-20)-2(\sqrt{16x+1}-9)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-5)(x+4)-2.\frac{16x+1-81}{\sqrt{16x+1}+9}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-5)(x+4)-\frac{32(x-5)}{\sqrt{16x+1}+9}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-5)\left[x+4-\frac{32}{\sqrt{16x+1}+9}\right]=0(1)\)

Ta thấy:

Với mọi \(x\geq \frac{-1}{16}\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x+4\geq \frac{63}{16}>3,6\\ \frac{32}{\sqrt{16x+1}+9}\leq \frac{32}{9}<3,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+4>\frac{32}{\sqrt{16x+1}+9}\Rightarrow x+4-\frac{32}{\sqrt{16x+1}+9}>0(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow x-5=0\Rightarrow x=5\) là nghiệm duy nhất.