K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

\(\Leftrightarrow64x^3=\left(x-2+3x+2\right)\left(\left(x-2\right)^2-\left(x-2\right)\left(3x+2\right)+\left(3x+2\right)^2\right)\)\(\Leftrightarrow16x^2=\left(x-2\right)^2-\left(x-2\right)\left(3x+2\right)+\left(3x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-3x^2-2x+6x+4+9x^2+12x+4-16x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-9x^2+12x+12\Leftrightarrow3x^2-4x-4=0\).Dùng Casio bấm nghiệm nhá! mk mất máy tính rồi!!!!

29 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/DN1WDgV.jpg
17 tháng 3 2019

\(x^6-6x^4-64x^3+12x^2-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x-2\right)\left(x^4+4x^3+12x^2-8x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x-2\right)\left[\left(x^4+4x^3+4x^2\right)+\left(8x^2-8x+\frac{8}{4}\right)+2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x-2\right)\left[\left(x^2+2x\right)^2+8\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\pm\sqrt{6}\)

24 tháng 3 2017

a/ 4x + 20 = 0

⇔4x = -20

⇔x = -5

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}

b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2

⇔ 2x-3 = 3x -3+x+2

⇔2x – 3x = -3+2+3

⇔-2x = 2

⇔x = -1

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1}
 

24 tháng 3 2017

câu tiếp theo

a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0

3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

  • 3x – 2 = 0 => x = 3/2
  • 4x + 5 = 0 => x = – 5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S= {-5/4,3/2}

b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0

=> (x – 3)(2x -5) = 0

=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0

* x – 3 = 0 => x = 3

* 2x – 5 = 0 => x = 5/2

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0, 5/2}


 

20 tháng 5 2021

Sửa đề:\(\frac{3}{x^2+5x+4}+\frac{2}{x^2+10x+24}=\frac{4}{3}=\frac{9}{x^2+3x-18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\frac{2}{\left(x+4\right)\left(x+6\right)}=\frac{9}{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+6}=\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x+6}=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x-6}=\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x+6}=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x+6}=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}=\frac{4}{3}\)

Tự giải tiếp

20 tháng 5 2021

Quyên sai rồi, tử là 1 mới đc tách kiểu đó, mà 2 pt đó bằng 4/3 thì xét 1 pt thôi được rồi, bước 3 từ dưới lên sai bét 

10 tháng 2 2018

Tham khảo bài này :

C1: 
TxD:R 
x^2+4x+5=2căn(2x+3) <=>2x+3 -2căn(2x+3)+x^2+2x+2=0 
đặt căn(2x+3)=t,phương trình trở thành 
t^2-2t+x^2+2x+2=0 
tính delta'=1-x^2-2x-2=-(x+1)^2 =>pt này chỉ có nghiệm x=-1 
thế x=-1 vào pt ban đầu thấy thoả nên x=-1 là nghiệm duy nhất của pt 
C2: 
x^2+4x+5=2căn(2x+3) 
<=>x^2+2x+1+2x+3-2căn(2x+3)+1=0 
<=>(x+1)^2+(căn(2x+3)-1)^2 =0 =>x+1=0 và căn(2x+3)-1=0 
cũng ra dc nghiệm là x=-1 
C3: 
x^2+4x+5=2căn(2x+3) 
<=>x^2+4x+3=2căn(2x+3)-2 
<=>(x+3)(x+1)=(8x+8)/[2căn(2x+3)+3] (nhân lượng liên hợp 2căn(2x+3)+3 cho cả tử và mẫu) 
<=>(x+1)(x+3-8/[2căn(2x+3)+3])=0 
biến đổi tương đương pt x+3-8/[2căn(2x+3)+3] =0 rồi đặt 2x+3=t =>pt vô nghiệm 
vậy pt có nghiệm duy nhất x=-1

3 - 2x = 3(x + 1) - x - 2 

<=> 3 - 2x = 3x + 3 - x - 2 

<=> 3 - 2x = 2x - 1 

<=> 2x + 2x = 3 + 1 

<=> 4x = 4 

<=> x = 1

Vậy pt có nghiệm x = 1. 

Ta có : (3x + 2)(4x - 5) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+2=0\\4x-5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-2\\4x=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=\frac{5}{4}\end{cases}}\)

Vậy pt có tập nghiệm S = {..............}

1 tháng 5 2020

\(\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\2x=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

vậy x=2 hoặc x=-3/2