
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


tham khảogiúp mình nhé: (tanx + cotx)^2 - (tanx + cotx) = 2? | Yahoo Hỏi & Đáp

Bài 5. a) Vì = tan 300 nên
tan (x - 150) = ⇔ tan (x - 150) = tan 300
⇔ x - 150 = 300 + k1800 ⇔ x = 450 + k1800 , (k ∈ Z).
b) Vì -√3 = cot() nên
cot (3x - 1) = -√3 ⇔ cot (3x - 1) = cot()
⇔ 3x - 1 = + kπ ⇔ x =
c) Đặt t = tan x thì cos2x = , phương trình đã cho trở thành
. t = 0 ⇔ t ∈ {0 ; 1 ; -1} .
Vì vậy phương trình đã cho tương đương với
d) sin 3x . cot x = 0 ⇔ .
Với điều kiện sinx # 0, phương trình tương đương với
sin 3x . cot x = 0 ⇔
Với cos x = 0 ⇔ x = + kπ, k ∈ Z thì sin2x = 1 – cos2x = 1 – 0 = 1 => sinx # 0, điều kiện được thỏa mãn.
Với sin 3x = 0 ⇔ 3x = kπ ⇔ x = , (k ∈ Z). Ta còn phải tìm các k nguyên để x =
vi phạm điều kiện (để loại bỏ), tức là phải tìm k nguyên sao cho sin
= 0, giải phương trình này (với ẩn k nguyên), ta có
sin = 0 ⇔
= lπ, (l ∈ Z) ⇔ k = 3l ⇔ k : 3.
Do đó phương trình đã cho có nghiệm là x = + kπ, (k ∈ Z) và x =
(với k nguyên không chia hết cho 3).

a) \(x=-45^0+k90^0,k\in\mathbb{Z}\)
b) \(x=-\dfrac{\pi}{6}+k\pi,k\in\mathbb{Z}\)
c) \(x=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi,k\in\mathbb{Z}\)
d) \(x=300^0+k540^0,k\in\mathbb{Z}\)

Đối với những phương trình lượng giác chứa \(\tan x,\cot x,\sin2x\) hoặc \(\cos2x\) ta có thể đưa về phương trình chứa \(\cos x,\sin x,\sin2x\) hoặc \(\cos2x\). Ngoài ra ta có thể đặt ẩn phụ \(t=\tan x\) để đưa về phương trình theo t :
bổ sung cho bạn kia cái đk
đk: sin2x # 0
<=> 2x # kπ
<=> x # kπ/2
4cos^2(2x) - 2cos2x - 2 = 0
tới đây giải tiếp sẽ ra 2 nghiệm là
cos2x = 1 hoặc cos2x = -1/2
nghiệm cos2x = 1 loại vì cos2x = 1 thì sin2x = 0 ( mâu thuẫn với điều kiện ) ai không hiểu thì vẽ cái đường tròn ra là biết ngay

a) Trên hình là đô thị hàm số y = tanx , đường y = - 1 , y = 0 ( chính là trục x'Ox ) . ( thiếu hình vẽ )
Các điểm \(\left(-\frac{\pi}{4};-1\right);\left(\frac{3\pi}{4};-1\right)...\) là các điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình tanx = - 1 . Các điểm \(\left(-\pi;0\right),\left(0;0\right),\left(\pi;0\right)\) , là các điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình tanx = 0
b) Học sinh tự vẽ đô thị hàm số y = cotx và chỉ ra các điểm có hoành độ là nghiệm của phương cotx = \(\frac{\sqrt{3}}{3};cotx=1\)

b)đề là \(tan\left(x-15^0\right)=\frac{\sqrt{3}}{3}\)
Vì \(\frac{\sqrt{3}}{3}=tan30^0\) nên
\(\Leftrightarrow tan\left(x-15^0\right)=tan30^0\)
\(\Leftrightarrow x-15^0=30^0+k180^0\)
\(\Leftrightarrow x=45^0+k180^0\left(k\in Z\right)\)
Đk:\(sin3x\ne0\) và \(cos\frac{2\pi}{5}\ne0\)
\(\Leftrightarrow\frac{cos3x}{sin3x}-\frac{sin\frac{2\pi}{5}}{cos\frac{2\pi}{5}}=0\)
\(\Leftrightarrow cos3x\cdot cos\frac{2\pi}{5}-sin\frac{2\pi}{5}\cdot sin3x=0\)
\(\Leftrightarrow cos\left(3x+\frac{2\pi}{5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x+\frac{2\pi}{5}=\frac{\pi}{2}+k\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{30}+\frac{k\pi}{3}\)
\(2\tan x+3\cot x=4\)
Điều kiện \(\cos x\ne0\) và \(\sin x\ne0\)
Ta có : \(2\tan^2x-4\tan x+3=0\)
Phương trình vô nghiệm đối với \(\tan x\), do đó phương trình vô nghiệm.