Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tui làm bên học24 r` mà, muốn đưa link mà lỗi, thôi làm lại :(
\(pt\Leftrightarrow x^9-12x^6+48x^3-64=\left(\sqrt[3]{\left(x^2+4\right)^2}\right)^2+8\sqrt[3]{\left(x^2+4\right)^2}+16\)
\(\Leftrightarrow x^9-12x^6+48x^3-128=\left(\sqrt[3]{\left(x^2+4\right)^2}\right)^2-16+8\sqrt[3]{\left(x^2+4\right)^2}-32\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\left(x^6-4x^3+16\right)=\frac{\left(x^2+4\right)^4-4096}{\left(\sqrt[3]{\left(x^2+4\right)^2}\right)^2+16}+\frac{512\left(x^2+4\right)^2-32768}{8\sqrt[3]{\left(x^2+4\right)^2}+32}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\left(x^6-4x^3+16\right)=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2+12\right)\left(x^4+8x^2+80\right)}{\left(\sqrt[3]{\left(x^2+4\right)^2}\right)^2+16}+\frac{512\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2+12\right)}{8\sqrt[3]{\left(x^2+4\right)^2}+32}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\left(x^6-4x^3+16\right)-\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2+12\right)\left(x^4+8x^2+80\right)}{\left(\sqrt[3]{\left(x^2+4\right)^2}\right)^2+16}+\frac{512\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2+12\right)}{8\sqrt[3]{\left(x^2+4\right)^2}+32}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[\left(x^2+2x+4\right)\left(x^6-4x^3+16\right)-\frac{\left(x+2\right)\left(x^2+12\right)\left(x^4+8x^2+80\right)}{\left(\sqrt[3]{\left(x^2+4\right)^2}\right)^2+16}+\frac{512\left(x+2\right)\left(x^2+12\right)}{8\sqrt[3]{\left(x^2+4\right)^2}+32}\right]=0\)
Dễ thấy: pt trong ngoặc vuông vô nghiệm
\(\Rightarrow x-2=0\Rightarrow x=2\)
\(\left(2x-4\right)^3+\left(x-5\right)^3=\left(3x-9\right)^3\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}2x-4=u\\x-5=v\end{cases}}\)thì ta có
\(u^3+v^3=\left(u+v\right)^3\)
\(\Leftrightarrow u^2v+uv^2=0\)
\(\Leftrightarrow uv\left(u+v\right)=0\)
Với \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u=0\\v=0\\u=-v\end{cases}}\) (không có ký hiệu hoặc 3 cái nên dùng tạm cái này)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-4=0\\x-5=0\\2x-4=-x+5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=5\\x=3\end{cases}}\)
Đặt 2x-4=a (1)
x-5=b (2)
3x-9=c (3)
Từ (1),(2),(3) --->a+b+c=0
Mặt khác : nếu a+b+c=0 --->a3+b3+c3=3abc (*)
Từ (*)--->(2x-4)3+(x-5)3-(3x-9)3=3(2x-4)(x-5)(3x-9)=0
---> x=2;x=5;x=3
Điều kiện xác định bạn tự giải nhé :)
\(\frac{\sqrt{\left(5-3x\right)^2}-\sqrt{\left(x-1\right)^2}}{x-3+\sqrt{\left(3+2x\right)^2}}=4\Leftrightarrow\frac{\left|5-3x\right|-\left|x-1\right|}{x-3+\left|2x+3\right|}=4\)
Xét các trường hợp :
1. Nếu \(1\le x\le\frac{5}{3}\).............................
2. Nếu \(-\frac{3}{2}\le x< 1\)................................
3. Nếu \(x< -\frac{3}{2}\).........................................
4. Nếu \(x>\frac{5}{3}\)...........................................
( x + 3 )4 + ( x + 5 )4 = 2
Đặt t = x + 4
<=> ( t - 1 )4 + ( t + 1 )4 = 2
<=> 2t4 + 12t2 + 2 - 2 = 0
<=> t2( t2 + 6 ) = 0
<=> ( x + 4 )2[ ( x + 4 )2 + 6 ] = 0 (*)
Vì ( x + 4 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x
nên (*) <=> ( x + 4 )2 = 0 <=> x = -4
Vậy phương trình có nghiệm x = -4