\(\left(x+1\right)\left(\frac{360}{x+1}\right)=400\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

a) ĐKXĐ: \(x\ne-1\)

Phương trình tương đương: \(\dfrac{5x-x^2}{x+1}\left(x+\dfrac{5-x}{x+1}\right)=6\)

Đặt \(x+\dfrac{5-x}{x+1}=t\) \(\Rightarrow t=\dfrac{5-x+x^2+x}{x+1}=\dfrac{x^2+5}{x+1}\)

\(\Rightarrow-t=\dfrac{-x^2-5}{x+1}=\dfrac{5x-x^2-5x-5}{x+1}=\dfrac{5x-x^2-5\left(x+1\right)}{x+1}\)

\(=\dfrac{5x-x^2}{x+1}-5\)

\(\Rightarrow-t=\dfrac{5x-x^2}{x+1}-5\Rightarrow5-t=\dfrac{5x-x^2}{x+1}\)

Vậy Phương trình trở thành: \(\left(5-t\right)t=6\Leftrightarrow t^2-5t+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t-3\right)=0\)

Khi t=2 thì \(x+\dfrac{5-x}{x+1}=2\Leftrightarrow x^2-2x+3=0\) (vô nghiệm)

Khi t=3 thì \(x+\dfrac{5-x}{x+1}=3\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)\(\)

8 tháng 11 2017

a) \(\sqrt{\left(x-2013\right)^{10}}+\sqrt{\left(x-2014\right)^{14}}=1\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2013\right|^5+\left|x-2014\right|^7=1\)
Dễ dàng thấy \(x=2013\) hoặc \(x=2014\) là các nghiệm của phương trình.
Nếu \(x>2014\) khi đó \(\left|x-2013\right|^5>\left|2014-2013\right|^5>1\) nên:
\(\left|x-2013\right|^5+\left|x-2014\right|^7>1\) .
Vì vậy mọi \(x>2014\) đều không là nghiệm của phương trình.
Nếu \(x< 2013\) khi đó \(\left|x-2014\right|^7>\left|2013-2014\right|^7>1\) nên:
\(\left|x-2013\right|^5+\left|x-2014\right|^7>1\).
Vì vậy mọi \(x< 2013\) đều không là nghiệm của phương trình.
Nếu \(2013< x< 2014\) khi đó:
\(\left|x-2013\right|< 1,\left|x-2014\right|< 1\).
Suy ra \(\left|x-2013\right|^5+\left|x-2014\right|^7< \left|x-2013\right|+\left|x-2014\right|\).
Ta xét tập giá trị của \(\left|x-2013\right|+\left|x-2014\right|\) với \(2013< x< 2014\).
Khi đó \(x-2013>0,x-2014< 0\).
Vì vậy \(\left|x-2013\right|+\left|x-2014\right|=x-2013+x-2014=1\).
Suy ra \(\left|x-2013\right|^5+\left|x-2014\right|^7< 1\).
vậy mọi x mà \(2013< x< 2014\) đều không là nghiệm của phương trình.
Kết luận phương trình có hai nghiệm là \(x=2013,x=2014\).

23 tháng 7 2016

2) đặt \(x^2+x+1=t\left(t>0\right)\)   ==> \(x^2+x+2=t+1\)

nên pt trên trở thành 

\(\left(\frac{1}{t}\right)^2+\left(\frac{1}{t+1}\right)^2=\frac{13}{36}\)

<=> \(\frac{1}{t^2}+\frac{1}{t^2+2t+1}=\frac{13}{36}\)

<=> \(13t^4+26t^3-59t^2-72t-36=0\)

<=> \(13t^4-26t^3+52t^3-104t^2+45t^2-90t+18t-36=0\)

<=> \(13t^3\left(t-2\right)+52t^2\left(t-2\right)+45t\left(t-2\right)+18\left(t-2\right)=0\)

<=>\(\left(t-2\right)\left(13t^3+52t^2+45t+18\right)=0\)

<=> \(\left(t-2\right)\left(t+3\right)\left(13t^2+13t+6\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}t=2\left(tmdk\right)\\t=-3\left(ktmdk\right)\end{cases}}\)

đến đây bạn thay vào làm nốt nhá

23 tháng 7 2016

1.

Đặt \(a=\frac{x\left(5-x\right)}{x+1};b=x+\frac{5-x}{x+1}\)

Ta cần giải pt : \(a.b=6\)(1)

Ta có: \(a+b=\frac{x\left(5-x\right)}{x+1}+x+\frac{5-x}{x+1}=\frac{5x-x^2+x^2+x+5-x}{x+1}=5\)

\(\Rightarrow a=5-b\)

Thế \(a=5-b\)vào (1)

\(\Rightarrow\left(5-b\right)b=6\)

\(\Leftrightarrow b^2-5b+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-2\right)\left(b-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=2\\b=3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{5-x}{x+1}=2\\x+\frac{5-x}{x+1}=3\end{cases}}}\)

Giải 2 pt trên, ta có nghiệm : \(x=1\)

          

24 tháng 7 2017

bạn tham khảo thêm cách này nha Shonogeki No Soma

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}\)

Đặt  \(a=\left(x-1\right)^3;b=x^3;c=\left(x+1\right)^3\)

pt đã cho đc viết lại thành

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-b\\b=-c\\c=-a\end{cases}}\)  (kí hiệu [..] mới đúng nha)

- TH1: a = -b hay  \(\left(x-1\right)^3=-x^3\)  \(\Leftrightarrow2x^3-3x^2+3x-1=0\)  \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)  (Nhận)

- TH2: b = -c hay  \(\left(x+1\right)^3=-x^3\)  \(\Leftrightarrow2x^3+3x^2+3x+1=0\)  \(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)  (Nhận)

- TH3: c = -a hay  \(\left(x+1\right)^3=-\left(x-1\right)^3\)  \(\Leftrightarrow x=0\)  (Loại)

KL:  \(S=\left\{\frac{1}{2};-\frac{1}{2}\right\}\)

24 tháng 7 2017

\(\frac{1}{\left(x-1\right)^3}+\frac{1}{\left(x+1\right)^3}+\frac{1}{x^3}=\frac{1}{3x\left(x^2+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow4x^8+15x^6+12x^4+8x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\left(x^2+3\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

4 tháng 8 2016

Đặt \(\hept{\begin{cases}\left(b-c\right)\left(1+a\right)^2=m\\\left(c-a\right)\left(1+b\right)^2=n\\\left(a-b\right)\left(1+c\right)^2=p\end{cases}}\)
khi đó pt đã cho có dạng \(\frac{m}{x+a^2}+\frac{n}{x+b^2}+\frac{p}{x+c^2}=0\)
\(\Rightarrow m\left(x+a^2\right)\left(x+b^2\right)+n\left(x+a^2\right)\left(x+c^2\right)+p\left(x+b^2\right)\left(x+c^2\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(m+n+p\right)+x\left(m\left(a^2+b^2\right)+p\left(b^2+c^2\right)+n\left(c^2+a^2\right)\right)=0\)
Đến đây biện luận thôi ~~
Tớ làm hơi tắt đấy. 

28 tháng 9 2017

\(\left(\frac{x}{x-1}\right)^2+\left(\frac{x}{x+1}\right)^2=\frac{10}{9}\Leftrightarrow\frac{x^2}{\left(x-1\right)^2}+\frac{x^2}{\left(x+1\right)^2}=\frac{10}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2\left(x+1\right)^2+x^2\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}=\frac{10}{9}\Leftrightarrow\frac{x^2\left[\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2\right]}{\left[\left(x-1\right)\left(x+1\right)\right]^2}=\frac{10}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2\left(x+1-x+1\right)\left(x+1+x-1\right)}{\left(x^2-1\right)^2}=\frac{10}{9}\Leftrightarrow\frac{x^2.2.2x}{x^4-2x^2+1}=\frac{10}{9}\)

\(\Leftrightarrow36x^3=10x^4-20x^2+10\Leftrightarrow18x^3=5x^4-10x^2+5\Leftrightarrow5x^4-18x^3-10x^2\)+5=0

đến đây tự giải tiếp

28 tháng 9 2017

ĐK:\(x\ne1;x\ne-1\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{x^2}{\left(x-1\right)^2}+\frac{x^2}{\left(x+1\right)^2}=\frac{10}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x^2\left(x+1\right)^2+9x^2\left(x-1\right)^2-10\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}{9\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2\left(x+1\right)^2+9x^2\left(x-1\right)^2-10\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow9x^4+18x^3+9x^2+9x^4-18x^3+9x^2-10x^4+20x^2-10=0\)

\(\Leftrightarrow8x^4+38x^2-10=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=\frac{1}{4}\\x^2=5\left(l\right)\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

10 tháng 9 2016

Đặt \(y=\left(x-3\right)\sqrt{\frac{x+1}{x-3}}\)

Suy ra pt trở thành \(y^2+y+3=0\)

Mà : \(y^2+y+3=\left(y^2+y+\frac{1}{4}\right)+\frac{11}{4}=\left(y+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}>0\)

Do đó pt trên vô nghiệm.