Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
điều kiện xác định \(x\ne0\)
ta có : \(\dfrac{x+1}{x^2+2x+4}-\dfrac{x-2}{x^2-2x+4}=\dfrac{6}{x\left(x^4+4x^2+16\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+1\right)\left(x^2-2x+4\right)-\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}{\left(x^2+2x+4\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\dfrac{6}{x\left(x^4+4x^2+16\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^3-2x^2+4x+x^2-2x+4-\left(x^3+2x^2+4x-2x^2-4x-8\right)}{x^4-2x^3+4x^2+2x^3-4x^2+8x+4x^2-8x+16}=\dfrac{6}{x\left(x^4+4x^2+16\right)}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{x^3-2x^2+4x+x^2-2x+4-x^3-2x^2-4x+2x^2+4x+8}{x^4-2x^3+4x^2+2x^3-4x^2+8x+4x^2-8x+16}=\dfrac{6}{x\left(x^4+4x^2+16\right)}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{-x^2+2x+12}{x^4+4x^2+16}=\dfrac{6}{x\left(x^4+4x^2+16\right)}\)\(\Leftrightarrow-x^2+2x+12=\dfrac{6}{x}\Leftrightarrow x\left(-x^2+2x+12\right)=6\)
\(\Leftrightarrow-x^3+2x^2+12x=6\Leftrightarrow-x^3+2x^2+12x-6=0\)
tới đây bn bấm máy tính nha
a/\(\dfrac{8}{x-8}+1+\dfrac{11}{x-11}+1=\dfrac{9}{x-9}+1+\dfrac{10}{x-10}+1\)
=>\(\dfrac{8+x-8}{x-8}+\dfrac{11+x-11}{x-11}=\dfrac{9+x-9}{x-9}+\dfrac{10+x-10}{x-10}\)
=>\(\dfrac{x}{x-8}+\dfrac{x}{x-11}-\dfrac{x}{x-9}-\dfrac{x}{x-10}=0\)
=>x.\(\left(\dfrac{1}{x-8}+\dfrac{1}{x-11}+\dfrac{1}{x-9}+\dfrac{1}{x-10}\right)=0\)
=>x=0
b/\(\dfrac{x}{x-3}-1+\dfrac{x}{x-5}-1=\dfrac{x}{x-4}-1+\dfrac{x}{x-6}-1\)
=>\(\dfrac{x-x+3}{x-3}+\dfrac{x-x+5}{x-5}-\dfrac{x-x+4}{x-4}-\dfrac{x-6+6}{x-6}=0\)
=>\(\dfrac{3}{x-3}+\dfrac{5}{x-5}-\dfrac{4}{x-4}-\dfrac{6}{x-6}=0\)
Đến đây thì bạn giải giống câu a
bài 1:
\(\dfrac{x-10}{1994}+\dfrac{x-8}{1996}+\dfrac{x-6}{1998}=\dfrac{x-2002}{2}+\dfrac{x-2000}{4}+\dfrac{x-1998}{6}\)
<=>\(\left(\dfrac{x-10}{1994}-1\right)+\left(\dfrac{x-8}{1996}+-1\right)+\left(\dfrac{x-6}{1998}-1\right)=\left(\dfrac{x-2002}{2}-1\right)+\left(\dfrac{x-2000}{4}-1\right)+\left(\dfrac{x-1998}{6}-1\right)\)
<=>\(\dfrac{x-2004}{1994}+\dfrac{x-2004}{1996}+\dfrac{x-2004}{1998}=\dfrac{x-2004}{2}+\dfrac{x-2004}{4}+\dfrac{x-2004}{6}\)
<=>\(\dfrac{x-2004}{1994}+\dfrac{x-2004}{1996}+\dfrac{x-2004}{1998}-\dfrac{x-2004}{2}-\dfrac{x-2004}{4}-\dfrac{x-2004}{6}=0\)
<=>(x-2004)\(\left(\dfrac{1}{1994}+\dfrac{1}{1996}+\dfrac{1}{1998}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}\right)\)
vì 1/1994+1/1996+1/1998-1/2-1/4-1/6 khác 0
nên x-2004=0=>x=2004
vyaj.......
bài 2:
\(\dfrac{x-85}{15}+\dfrac{x-74}{13}+\dfrac{x-67}{11}+\dfrac{x-64}{9}=10\)
<=>\(\left(\dfrac{x-85}{15}-1\right)+\left(\dfrac{x-74}{13}-2\right)+\left(\dfrac{x-67}{11}-3\right)+\left(\dfrac{x-64}{9}-4\right)=0\)
<=>\(\dfrac{x-100}{15}+\dfrac{x-100}{13}+\dfrac{x-100}{11}+\dfrac{x-100}{9}=0\)
<=>\(\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{9}\right)=0\)
vì 1/15+1/13+1/11+1/9 khác 0
=>x-100=0<=>x=100
1) điều kiện xác định : \(x\notin\left\{-1;-2;-3;-4\right\}\)
ta có : \(\dfrac{1}{x^2+3x+2}+\dfrac{1}{x^2+5x+6}+\dfrac{1}{x^2+7x+12}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+3\right)\left(x+4\right)+\left(x+1\right)\left(x+4\right)+\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+7x+12+x^2+5x+4+x^2+3x+2}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3x^2+15x+18}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow6\left(3x^2+15x+18\right)=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow18\left(x^2+5x+6\right)=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow18\left(x+2\right)\left(x+3\right)=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow18=\left(x+1\right)\left(x+4\right)\) ( vì điều kiện xác định )
\(\Leftrightarrow18=x^2+5x+4\Leftrightarrow x^2+5x-14=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+7\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-7\end{matrix}\right.\left(tmđk\right)\)
vậy \(x=2\) hoặc \(x=-7\) mấy câu kia lm tương tự nha bn
bạn nên bổ sung chữ "bất"
1)
\(x-\dfrac{x-1}{3}+\dfrac{x+2}{6}>\dfrac{2x}{5}+5\\ \Leftrightarrow x-\dfrac{x-1}{3}+\dfrac{x+2}{6}-\dfrac{2x}{5}-5>0\\ \Leftrightarrow\dfrac{30x-10\left(x-1\right)+5\left(x+2\right)-2x\cdot6-5\cdot30}{30}>0\\ \Leftrightarrow30x-10x+10+5x+10-12x-150>0\\ \Leftrightarrow30x-10x=5x-12x>-10-10+150\\ \Leftrightarrow13x>130\\ \Leftrightarrow13x\cdot\dfrac{1}{13}>130\cdot\dfrac{1}{13}\\ \Leftrightarrow x>10\)
Vậy tập ngiệm của bât hương trình là {x/x>10}
mình mới học đến đây nên cách giải còn dài, thông cảm nha
2)
\(\dfrac{2x+6}{6}-\dfrac{x-2}{9}< 1\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(x+3\right)}{6}-\dfrac{x-2}{9}< 1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+3}{3}-\dfrac{x-2}{9}-1< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x+3\right)-x+2-9}{9}< 0\\ \Leftrightarrow3x+9-x+2-9< 0\\ \Leftrightarrow3x-x< -9+9-2\\ \Leftrightarrow2x< -2\\ \Leftrightarrow2x\cdot\dfrac{1}{2}< -2\cdot\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x< -1\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x/x<-1}
\(\frac{x}{10}+\frac{x-1}{9}+\frac{x-2}{8}+\frac{x-3}{7}+\frac{x-4}{6}+\frac{x-5}{5}=6\)
=> \(\left(\frac{x}{10}-1\right)+\left(\frac{x-1}{9}-1\right)+\left(\frac{x-2}{8}-1\right)+\left(\frac{x-3}{7}-1\right)+\left(\frac{x-4}{6}-1\right)+\left(\frac{x-5}{5}-1\right)=0\)
=> \(\frac{x-10}{10}+\frac{x-10}{9}+\frac{x-10}{8}+\frac{x-10}{7}+\frac{x-10}{6}+\frac{x-10}{5}=0\)
=> \(\left(x-10\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{9}+\frac{1}{8}+\frac{1}{7}+\frac{1}{6}+\frac{1}{5}\right)=0\)
=> x - 10 = 0
=> x = 10