Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2-6x+9=0\) (1)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là \(S=\left\{3\right\}\)
\(x^3-6x^2+11x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-3x^2\right)-\left(3x^2-9x\right)+\left(2x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)-3x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=3\)
hoặc \(x=1\)
hoặc \(x=2\)
Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là \(S=\left\{1;2;3\right\}\)
Mà 2 phương trình trên có 1 nghiệm chung
\(\Rightarrow\)Tập nghiệm của 2 phương trình là \(S=\left\{3\right\}\)
Xét vế trái , áp dụng bđt Bunhiacopxki : \(\left(1.\sqrt{6-x}+1.\sqrt{x+2}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right).\left(6-x+x+2\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{6-x}+\sqrt{x+2}\le4\)
Xét vế phải : \(x^2-6x+13=\left(x^2-6x+9\right)+4=\left(x-3\right)^2+4\ge4\)
Vậy PT tương đương với \(\hept{\begin{cases}\sqrt{6-x}+\sqrt{x+2}=4\\x^2-6x+13=4\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)(loại vì không thỏa mãn)
Vậy Pt vô nghiệm.
a, \(x^2-3x-6+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x-2=0\)
Ta có : \(\left(-3\right)^2-4.\left(-2\right)=9+8=17>0\)
Nên có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{3-\sqrt{17}}{2};x_2=\frac{3+\sqrt{17}}{2}\)
b, Để PT có nghiệm thì \(\Delta=0\)
\(\Leftrightarrow b^2-4ac=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^2-4\left(-m+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow9+4m-16=0\)
\(\Leftrightarrow7+4m=0\)
\(\Leftrightarrow m=-\frac{7}{4}\)
Vậy => m = -7/4
c, Ko rõ
\(\frac{x^2}{3}-\frac{2x+1}{2}=\frac{x}{6}-x\)
(Quy đồng bỏ mẫu, mẫu chung là 6)
\(\Leftrightarrow2x^2-3\left(2x+1\right)-x+6x=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-6x-3-x+6x=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x-3=0\)
( a = 2; b = -1; c = -3)
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(=\left(-1\right)^2-4.2.\left(-3\right)\)
\(=25>0\)
\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{25}=5\)
Pt có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{1-5}{2.2}=-1\)
\(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{1+5}{2.2}=\frac{3}{2}\)
Vậy:..
đkxđ x khác 6
(x+2).360/x-6=360
360x + 720 =360x - 2160
360x -360x = -2160 -720
x = -2880
Điều kiện \(x\ne-2\)
+ Trường hợp \(x+2>0\Leftrightarrow x>-2\) Ta có
BPT(Bất phương trình) \(\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(x+2\right)<6\Leftrightarrow x\left(x-1\right)>0\Leftrightarrow x<0\) hoặc \(x>1\)
So sánh với đk \(x>-2\) => -2<x<0 hoặc x>1
+ Trường hợp x+2<0 <=> x<-2 ta có
BPT \(\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(x+2\right)>6\Leftrightarrow x\left(x-1\right)<0\Leftrightarrow\) 0<x<1
So sánh với điều kiện x<-2 => BPT vô nghiệm
Lết luận -2<x<0 hoặc x>1