K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2023

\(5\sqrt{x^5+x^3+x^2+1}=2\sqrt{x^6+5x^4+8x^2+4}\) \(\left(x\ge-1\right)\)

\(5\sqrt{\left(x^3+1\right)\left(x^2+1\right)}=2\sqrt{\left(x^4+4x^2+4\right)\left(x^2+1\right)}\)  

\(5\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=2\left(x^2+2\right)\) \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+1>0\\x^2+2>0\end{matrix}\right.\)

\(5\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=2\left(x+1+x^2-x+1\right)\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\ge0\\\sqrt{x^2-x+1}=b>0\end{matrix}\right.\)

\(pt\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2\right)=5ab\)

     \(\Leftrightarrow\left(2a-b\right)\left(a-2b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2a=b\\a=2b\end{matrix}\right.\)

Đến thay a,b vào bình phương xong dùng delta thoi :)

23 tháng 5 2018

Với mọi n nguyên dương ta có:

\(\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)=1\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Với k nguyên dương thì 

\(\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}\Rightarrow\frac{2}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}+\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}=\sqrt{k}-\sqrt{k-1}+\sqrt{k+1}-\sqrt{k}\)

\(=\sqrt{k+1}-\sqrt{k-1}\)(*)

Đặt A = vế trái. Áp dụng (*) ta có:

\(\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}>\sqrt{3}-\sqrt{1}\)

\(\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}>\sqrt{5}-\sqrt{3}\)

...

\(\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-\sqrt{79}\)

Cộng tất cả lại

\(2A=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+....+\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-1=8\Rightarrow A>4\left(đpcm\right)\)

3. 

Theo bất đẳng thức cô si ta có: 

\(\sqrt{b-1}=\sqrt{1.\left(b-1\right)}\le\frac{1+b-1}{2}=\frac{b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}\le\frac{a.b}{2}\)

Tương tự \(\Rightarrow b.\sqrt{a-1}\le\frac{a.b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}+b.\sqrt{a-1}\le a.b\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=2\)

26 tháng 2 2020

ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

\(2x^2+4=5\sqrt{x^3+1}\Leftrightarrow2\left(x+1+x^2-x+1\right)=5\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)(1)

Đặt \(\hept{\begin{cases}a=\sqrt{x+1}\ge0\\b=\sqrt{x^2-x+1}\ge0\end{cases}}\) pt (1) trở thành \(2\left(a^2+b^2\right)=5ab\Leftrightarrow2a^2-5ab+2b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2a-b\right)\left(a-2b\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2a=b\\a=2b\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2\sqrt{x+1}=\sqrt{x^2-x+1}\\\sqrt{x+1}=2\sqrt{x^2-x+1}\end{cases}}\)

Đến đây thì bạn xét từng trường hợp để giải pt là xong

1 tháng 6 2020

Ta có: \(x^2-5x+3=0\)

Áp dụng định lí viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2=3\end{cases}}\)

a) \(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=5^2-2.3=19\)

b) \(B=x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3\left(x_1+x_2\right)x_1x_2=5^3-3.5.3=80\)

c) \(C=\left|x_1-x_2\right|\)>0

=> \(C^2=x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=19-2.3=13\)

=> C = căn 13

d) \(D=x_2+\frac{1}{x_1}+x_1+\frac{1}{x_2}=\left(x_1+x_2\right)+\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=5+\frac{5}{3}=5\frac{5}{3}\)

e) \(E=\frac{1}{x_1+3}+\frac{1}{x_2+3}=\frac{\left(x_1+x_2\right)+6}{x_1x_2+3\left(x_1+x_2\right)+9}=\frac{5+6}{3+3.5+9}=\frac{11}{27}\)

g) \(G=\frac{x_1-3}{x_1^2}+\frac{x_2-3}{x_2^2}=\left(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}\right)-3\left(\frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{x_2^2}\right)\)

\(=\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}-3\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1^2.x_2^2}=\frac{5}{3}-3.\frac{19}{3^2}=-\frac{14}{3}\)

9 tháng 7 2015

a/

ĐK \(x^2-6x+6\ge0\)

\(\text{pt }\Leftrightarrow\left(x^2-6x+6\right)-4\sqrt{x^2-6x+6}+3=0\)

Đặt \(t=\sqrt{x^2-6x+6};t\ge0\)

pt thành \(t^2-4t+3=0\Leftrightarrow t=3\text{ hoặc }t=1\)

\(+t=1\Rightarrow x^2-6x+6=1^2\Leftrightarrow x^2-6x+7=0\Leftrightarrow t=3+\sqrt{2}\text{ hoặc }t=3-\sqrt{2}\)

\(+t=3\Rightarrow x^2-6x+6=3^2\Leftrightarrow x^2-6x-3=0\Leftrightarrow x=3+2\sqrt{3}\text{ hoặc }x=3-2\sqrt{3}\)

Vậy ....

b/

ĐK: \(x^2+3x\ge0\)

\(\left(x+5\right)\left(2-x\right)=3\sqrt{x^2+3x}\Leftrightarrow-\left(x^2+3x\right)-3\sqrt{x^2+3x}+10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+3x}-2\right)\left(\sqrt{x^2+3x}+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+3x}=2\text{ hoặc }\sqrt{x^2+3x}=-5\text{ (loại)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-2^2=0\Leftrightarrow x=1\text{ hoặc }x=-4\)

Vậy ....