Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Đặt \(x^2-2x+2=t\). Dễ thấy, \(t\geq 1\)
Phương trình trở thành:
\(4^{t+1}+3^t+t-2=m\)
Xét đạo hàm vế trái, ta thấy hàm luôn đồng biến với mọi \(t\geq 1\), do đó mà
\(4^{t+1}+3^t+t-2\geq 4^{2}+3^1+1-2=18\)
Do đó để PT có nghiệm thì chỉ cần \(m\geq 18\)
Đáp án D
Ta có: \(f\left(x\right)=y=\frac{x^2+mx}{1-x}\Rightarrow y'=\frac{\left(2x+mx\right)\left(1-x\right)+\left(x^2+mx\right)}{\left(1-x\right)^2}=\frac{-x^2+2x+m}{\left(1-x\right)^2}\)\(\)\(\left(D=R/\left\{1\right\}\right)\)
Đặt \(g\left(x\right)=-x^2+2x+m\)\(\Rightarrow\)f(x) cùng dấu với y' trên D
Xét pt g(x)=0
\(\Delta'=m+1\), Hàm số có 2 điểm cực trì<=> pt có 2 nghiệm phân biệt khác 1
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\Delta'>0\\f\left(1\right)\ne0\end{cases}\Leftrightarrow m>-1}\)
Khi đó 2 điểm cực trì là A(x1,f(x1) ) và B(x2, f(x2) )
Lại có \(f'\left(x_1\right)=\frac{\left(2x_1+m\right)\left(1-x_1\right)+\left(x_1^2+mx_1\right)}{\left(1-x_1\right)^2}=0\Rightarrow x_1^2+mx_1=-\left(2x_1+m\right)\left(1-x_1\right)\)
\(\Rightarrow f\left(x_1\right)=\frac{x_1^2+mx_1}{1-x_1}=-2x_1-m.\)
=>\(f\left(x_2\right)=-2x_2-m\)
Khoảng cách giữa 2 điểm cực trị:
\(AB=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2+\left(y_1-y_2\right)^2}=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2+\left(2x_1-2x_2\right)^2}=|x_1-x_2|\sqrt{5}=10\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=20\)
A/d Vi-ét cho pt g(x)=0\(\Rightarrow4+4m=20\Leftrightarrow m=4\)
Vậy m=4
Mình có 2 cách giải bài toán này nha.
Cách 1: Giải theo kiểu trắc nghiệm.
Có f'(x)=x2(x-9)(x-4)2 \(\Rightarrow f\left(x^2\right)=x^4\left(x^2-9\right)\left(x^2-4\right)^2\)(1)
Sau đó, bạn chọn chế độ Table trên máy tính Casio (hoặc Vinacal)
Bạn nhập hàm f(x) trong máy là phương trình (1), sau đó bấm "=",bỏ qua hàm g(x), chọn Start là 1 trong những cái đáp án của đề á, sau đó bấm "=", End cũng tương tự vậy, Step thì bạn tự ước lượng thử, mình hay chọn 0,5.
Vd: Đáp án A thì bạn cho Start là 1, End là 5 và Step là 0,5.
Sau đó, đề hỏi là hàm đồng biến thì bạn xem bên f(x) mang giá trị dương hết trên khoảng mà bạn nhập thì đáp án đó. Và ngược lại nha.
Cách 2: Giải "bộ"
\(y'=2xf'\left(x^2\right)\)
Đặt t=x2 (0<t), ta có: y'=2\(\sqrt{t}f'\left(t\right)\)
Bạn tự vẽ giúp mình bảng biến thiên dựa theo f'(x) đề cho nhé!
Để hàm số nghịch biến thì, f'(t)<0.
Nhìn bảng biến thiên, bạn sẽ thấy f'(t)<0 khi và chỉ khi 0<t<9 (Bỏ trường hợp t<0 vì điều kiện ban đầu là t>0)
=> 0<x2<9 <=> -3<x<3
Vậy đáp án là câu D á.
* Bạn giải cách 1 bấm máy của mình cũng ra D á. Thử xem nhé!
Lấy Logarit cơ số 3 hai vế, ta có phương trình tương đương :
\(\log_3\left(3^x.2^{x^2}\right)=\log_33^x+\log_32^{x^2}=0\)
\(\Leftrightarrow x+x^2\log32=0\)
Do đó phương trình có 2 nghiệm là \(x=0;x=\frac{-1}{\log_33}=-\log_33\)
a) Điều kiện \(x-4>0\Leftrightarrow x>4\)
Đặt \(f\left(x\right)=lg\left(x-4\right),g\left(x\right)=5-x\)
Phương trình đã cho trở thành
\(f\left(x\right)=g\left(x\right)\)
Ta có \(f\left(x\right)\) đồng biến trên \(\left(4;+\infty\right)\) và \(g\left(x\right)\) nghịch biến trên R
Hơn nữa \(f\left(5\right)=g\left(5\right)\) do đó \(x=5\) là nghiệm duy nhất của phương trình
b) Dễ thấy \(x=\sqrt{2}\) là nghiệm của phương trình.
Nếu \(x>\sqrt{2}\) thì \(x^x>\left(\sqrt{2}\right)^x>\left(\sqrt{2}\right)^{\sqrt{2}}\)
Tương tự \(x<\sqrt{2}\) . Vậy \(x=\sqrt{2}\) là nghiệm duy nhất
Xét hàm số \(f\left(t\right)=t^{\cos\alpha}-t\cos\alpha\)
Ta có : \(f'\left(x\right)=\left(t^{\cos\alpha}-1\right)\cos\alpha\)
Khi đó \(f\left(3\right)=f\left(2\right)\) và \(f\left(1\right)\) khả vi liên tục trên \(\left[2;3\right]\) Theo định lí Lagrange thì tồn tại \(c\in\left[2;3\right]\) sao cho :
\(f'\left(c\right)=\frac{f\left(3\right)-f\left(2\right)}{3-2}\) hay \(\left(c^{\cos\alpha-1}-1\right)\cos\alpha\)
Từ đó suy ra :
\(\begin{cases}\cos\alpha=0\\\cos\alpha=1\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}\alpha=\frac{\pi}{2}+k\pi\\\alpha=k\pi\end{cases}\) \(\left(k\in Z\right)\)
Thử lại ta thấy các giá trị này đều thỏa mãn
Vậy nghiệm của phương trình là \(x=\frac{\pi}{2}+k\pi;x=k\pi\) và \(\left(k\in Z\right)\)
log2 2 vế ta có: x = 2log2x
<=> x - 2.log2x = 0
Đặt f(x) = x - 2.log2x
f'(x) = 1 - \(\dfrac{2}{x.ln2}\)
Dễ thấy f'(x) có 1 nghiệm duy nhất. Nên theo định lý Rolle: pt f(x) = 0 có tối đa 2 nghiệm phân biệt
Mà x = 2 và x = 4 là 2 nghiệm của pt f(x) = 0
Nên pt có tập nghiệm S = {2; 4}
Thi trắc nghiệm mà vẫn giải tự luận à
Nếu ko đc học định lý Rolle thì bn có thể vẽ bbt để NX pt f(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt