Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(15x^4+30x^3+13x^2-2x-1=0\)
<=> \(15x^4+15x^3+15x^3+15x^2-2x^2-2x-1=0\)
<=> \(15x^2\left(x^2+x\right)+15x\left(x^2+x\right)-2\left(x^2+x\right)-1\)
<=> \(15\left(x^2+x\right)^2-2\left(x^2+x\right)-1=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+x=\frac{1}{3}\\x^2+x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)
Em tự giải tiếp nhé!
Lời giải:
ĐKXĐ: Mọi số thực $x$
\(\text{PT}\Leftrightarrow 8x^2-26x-2+5\sqrt{(x^2-x+1)(2x^2+7x+7)}=0\)
Đặt \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x^2-x+1}=a\\ \sqrt{2x^2+7x+7}=b\end{matrix}\right.\)
\(\text{PT}\Leftrightarrow 12a^2-2b^2+5ab=0\)\(\Leftrightarrow (4a-b)(3a+2b)=0\)
+) Nếu \(4a-b=0\Rightarrow 16(x^2-x+1)=2x^2+7x+7\)
\(\Leftrightarrow 14x^2-23x+9=0\Leftrightarrow \sqsubset ^{x=1}_{x=\frac{9}{14}}\)
+) Nếu \(3a+2b=0\Rightarrow 3\sqrt{x^2-x+1}+2\sqrt{2x^2+2x+7}=0\)
Vì căn bậc hai của một số thực xác định luôn dương nên \(\left\{\begin{matrix} x^2-x+1=0\\ \\ 2x^2+7x+7=0\end{matrix}\right.(\text{vl})\)
Vậy \(x\in \left \{ 1,\frac{9}{14} \right \}\) là nghiệm của PT
a,
<=>(x+3)(x4-3x3-6x2+18x-9)=0
sau đó vô (Trích: Dự án phần mềm giải phương trình bậc 4 của Bùi Thế Việt ...
b,GPT: $x^5+10x^3+20x-18=0 - Diễn đàn Toán học
1/ Đk : \(2x^2-6x-1\ge0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\frac{3-\sqrt{11}}{2}\\x\ge\frac{3+\sqrt{11}}{2}\end{matrix}\right.\)
Bình phương 2 vế của phương trình, ta có :
\(4x^4+36x^2+1-24x^3-4x^2+12x-4x-5=0\)
\(\Leftrightarrow4x^4-24x^3+32x^2+8x-4=0\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=1-\sqrt{2}\left(TM\right)\\x=2-\sqrt{3}\left(l\right)\\x=\sqrt{2}+1\left(l\right)\\x=\sqrt{3}+2\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
\(-2x^2+15x-5=\sqrt{2x^2-15x+11}\)
\(pt\Leftrightarrow-2x^2+15x-7=\sqrt{2x^2-15x+11}-2\)
\(\Leftrightarrow-\left(x-7\right)\left(2x-1\right)=\dfrac{2x^2-15x+11-4}{\sqrt{2x^2-15x+11}+2}\)
\(\Leftrightarrow-\left(x-7\right)\left(2x-1\right)-\dfrac{\left(x-7\right)\left(2x-1\right)}{\sqrt{2x^2-15x+11}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(x-7\right)\left(2x-1\right)\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{2x^2-15x+11}+2}\right)=0\)
Dễ thấy:\(1+\dfrac{1}{\sqrt{2x^2-15x+11}+2}>0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(x^2-15x-6\sqrt{x-1}+74=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\left(x-1\right)-6\sqrt{x-1}+9\right)+\left(x^2-16x+64\right)+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-3\right)^2+\left(x-8\right)^2+2=0\)
Ta có VT > 0; VP = 0 nên pt vô nghiệm
2x3 - 15x2 + 26x - 5 = 0
<=> 2x3 - 10x2 - 5x2 + 25x + x - 5 = 0
<=> 2x2( x - 5 ) - 5x( x - 5 ) + ( x - 5 ) = 0
<=> ( x - 5 )( 2x2 - 5x + 1 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-5=0\\2x^2-5x+1=0\end{cases}}\)
+) x - 5 = 0 <=> x = 5
+) 2x2 - 5x + 1 = 0
Δ = b2 - 4ac = (-5)2 - 4.2.1 = 25 - 8 = 17
Δ > 0, áp dụng công thức nghiệm thu được \(x_1=\frac{5+\sqrt{17}}{4};x_2=\frac{5-\sqrt{17}}{4}\)
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm \(x_1=\frac{5+\sqrt{17}}{4};x_2=\frac{5-\sqrt{17}}{4};x_3=5\)