Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a) Ta có: \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=\frac{x+3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}.2=\frac{x+3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+\sqrt{2-1}}.2=\frac{x+3}{2}\)
Bạn tự khai triển ra nha!
b) Tương tự
2) Tự làm
Ps: Ms lớp 6 nên chỉ làm được như vậy thôi! Bạn tự khai triển thành bài nhé!
1)
a) đk x>=1
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=\frac{x+3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=\frac{x+3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}+1\right|+\left|\sqrt{x-1}-1\right|=\frac{x+3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1+\left|\sqrt{x-1}-1\right|=\frac{x+3}{2}\)
vs x>=2
thì pt có dạng
\(\sqrt{x-1}+1+\sqrt{x-1}-1=\frac{x+3}{2}\)
\(4\sqrt{x-1}=x+3\)
\(16x-16=x^2+6x+9\)
\(x^2-10x+25=0\)
x=5(tm)
vs 0<=x<1
pt \(2=\frac{x+3}{2}\)
\(x+3=4\)
\(x=1\)
\(DK:x\ge1\)
\(\Leftrightarrow\left(3\sqrt{x-1}-3\right)+\left(\sqrt{x+2}-2\right)-\left(10x-20\right)-\left(6\sqrt{x^2+x-2}-12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(\sqrt{x-1}-1\right)+\left(\sqrt{x+2}-2\right)-10\left(x-2\right)-6\left(\sqrt{x^2+x-2}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{x-2}{\sqrt{x+2}+2}-10\left(x-2\right)-\frac{6\left(x^2+x-6\right)}{\sqrt{x^2+x-2}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{x-2}{\sqrt{x+2}+2}-10\left(x-2\right)-\frac{6\left(x-2\right)\left(x+3\right)}{\sqrt{x^2+x-2}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{3}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{1}{\sqrt{x+2}}-10-\frac{6x+18}{\sqrt{x^2+x-2}+2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\\frac{3}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{1}{\sqrt{x+2}}=10+\frac{6x+18}{\sqrt{x^2+x-2}+2}\end{cases}}\)
Cái PT 2 nó vô nghiệm,chắc la quy dong lên là duoc
Vay PT co nghiem la \(x=2\)
Vẫn là liên hợp nhưng em có cách khác:D Nó sẽ nhanh hơn ở chỗ xử lý cái ngoặc to đấy:)
\(ĐK:x\ge1\)
\(PT\Leftrightarrow6\left(\sqrt{x^2+x-2}-x\right)+12x-24+3\left[\left(x-1\right)-\sqrt{x-1}\right]+x-\sqrt{x+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{6\left(x-2\right)}{\sqrt{x^2+x-2}+x}+12\left(x-2\right)+\frac{3\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)+\sqrt{x-1}}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x+\sqrt{x+2}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[\frac{6}{\sqrt{x^2+x-2}+x}+12+\frac{3\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)+\sqrt{x-1}}+\frac{\left(x+1\right)}{x+\sqrt{x+2}}\right]=0\)
Cái ngoặc to không cần đánh giá cũng >0 :D. Vậy x = 2 (TM)
P/s: Em có tính sai chỗ nào không nhỉ:))
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{2-x}=a\\\sqrt[3]{x+7}=b\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2+b^2-ab=3\\a^3+b^3=9\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2+b^2-ab=3\\\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)=9\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2+b^2-ab=3\\a+b=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-6\end{cases}}\)
Bạn viết lại để bài giùm
Có duy nhất câu c bạn viết đúng đề (có dấu "="), còn lại tới 3 câu ko biết dâu "=" ở đâu
Bài 1:
Đặt \(\hept{\begin{cases}S=x+y\\P=xy\end{cases}}\) hpt thành:
\(\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S+P=9\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S=9-P\end{cases}}\Leftrightarrow\left(9-P\right)^2-P=3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=6\Rightarrow S=3\\P=13\Rightarrow S=-4\end{cases}}\).Thay 2 trường hợp S và P vào ta tìm dc
\(\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)và\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}}\)
Câu 3: ĐK: \(x\ge0\)
Ta thấy \(x-\sqrt{x-1}=0\Rightarrow x=\sqrt{x-1}\Rightarrow x^2-x+1=0\) (Vô lý), vì thế \(x-\sqrt{x-1}\ne0.\)
Khi đó \(pt\Leftrightarrow\frac{3\left[x^2-\left(x-1\right)\right]}{x+\sqrt{x-1}}=x+\sqrt{x-1}\Rightarrow3\left(x-\sqrt{x-1}\right)=x+\sqrt{x-1}\)
\(\Rightarrow2x-4\sqrt{x-1}=0\)
Đặt \(\sqrt{x-1}=t\Rightarrow x=t^2+1\Rightarrow2\left(t^2+1\right)-4t=0\Rightarrow t=1\Rightarrow x=2\left(tm\right)\)
a,\(x+4\sqrt{7-x}\) \(-4\sqrt{x-1}-\sqrt{\left(7-x\right)\left(x-1\right)}-1=0\) (dk \(1\le x\le7\) )
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2+4\sqrt{7-x}-4\sqrt{x-1}-\sqrt{\left(7-x\right)\left(x-1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)\left(\sqrt{x-1}-4\right)+\left(\sqrt{7-x}\right)\left(4-\sqrt{x-1}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-4\right)\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{7-x}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-1}=4\\\sqrt{x-1}=\sqrt{7-x}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=17\left(l\right)\\x=4\left(tm\right)\end{cases}}}\)
Đk: \(x\ge-3\)
Pt \(\Leftrightarrow4\left(x^2+18\right)^2=49\left(x^3+27\right)\)
\(\Leftrightarrow4x^4-49x^3+144x^2-27=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-7x-3\right)\left(4x^2-21x+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7+\sqrt{61}}{2}\\x=\dfrac{7-\sqrt{61}}{2}\\x=\dfrac{21+3\sqrt{33}}{8}\\x=\dfrac{21-3\sqrt{33}}{8}\end{matrix}\right.\)
Vậy...
ĐKXĐ: \(x\ge-3\).
\(PT\Leftrightarrow2\left(x^2+18\right)=7\sqrt{\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)}\). (*)
Đặt \(\sqrt{x+3}=a;\sqrt{x^2-3x+9}=b\left(a,b\ge0\right)\).
\(\left(\cdot\right)\Leftrightarrow2\left(b^2+3a^2\right)=7ab\Leftrightarrow6a^2-7ab+2b^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3a-2b\right)\left(2a-b\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3a=2b\\2a=b\end{matrix}\right.\).
+) \(3a=2b\Leftrightarrow3\sqrt{x+3}=2\sqrt{x^2-3x+9}\Leftrightarrow4\left(x^2-3x+9\right)=9\left(x+3\right)\Leftrightarrow4x^2-12x+36=9x+27\Leftrightarrow4x^2-21x+9=0\Leftrightarrow x=\dfrac{21\pm3\sqrt{33}}{8}\). (TMĐK)
+) \(2a=b\Leftrightarrow4\left(x+3\right)=x^2-3x+9\Leftrightarrow x^2-7x-3=0\Leftrightarrow x=\dfrac{7\pm\sqrt{61}}{2}\left(TMĐK\right)\).
Vậy...