\(\sqrt{ }\)2x-3 = 2x+3x-6

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2018

1) x-\(\sqrt{2x-5}\)=4

ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-5\ge0\\x\ge4\end{matrix}\right.\)=> x\(\ge\)4

x-\(\sqrt{2x-5}\)=4<=> x-4=\(\sqrt{2x-5}\)

bình phương hai vế:

\(x^2-8x+16\) =2x-5

<=>\(x^2\) -10x+21=0 <=>\(\left[{}\begin{matrix}x=7\left(nhận\right)\\x=3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

2) \(2x^2-3-5\sqrt{2x^2+3}=0\)(*)

ĐK:\(2x^2-3>0\Leftrightarrow x^2>\dfrac{3}{2}\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x>\sqrt{\dfrac{3}{2}}\\x< -\sqrt{\dfrac{3}{2}}\end{matrix}\right.\)

(*)<=>

16 tháng 4 2018

cau 2 là bằng 0 ko phải bằng 5 nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 11 2018

Lời giải:

Đặt \(\sqrt{3x^2-2x-1}=a; 2x=b(a\geq 0)\)

\(\Rightarrow b^2-a^2=x^2+2x+1\)

PT đã cho trở thành:

\(b^2+1=a+b\sqrt{b^2-a^2+1}\)

\(\Leftrightarrow (b^2-b\sqrt{b^2-a^2+1})+(1-a)=0\)

\(\Leftrightarrow b(b-\sqrt{b^2-a^2+1})-(a-1)=0(*)\)

Nếu \(b+\sqrt{b^2-a^2+1}=0\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} b\leq 0\\ b^2=b^2-a^2+1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} b\leq 0\\ a^2-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 0\\ 3x^2-2x-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\frac{1-\sqrt{7}}{3}\) (thử lại thấy không thỏa mãn)

Nếu \(b+\sqrt{b^2-a^2+1}\neq 0\) thì:

\((*)\Leftrightarrow b.\frac{a^2-1}{b+\sqrt{b^2-a^2+1}}-(a-1)=0\)

\(\Leftrightarrow (a-1)\left(\frac{b(a+1)}{b+\sqrt{b^2-a^2+1}}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow (a-1).\frac{ba-\sqrt{b^2-a^2+1}}{b+\sqrt{b^2-a^2+1}}=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=1(1)\\ ba=\sqrt{b^2-a^2+1}(2)\end{matrix}\right.\)

Với (1): \(\Rightarrow a^2=1\Rightarrow 3x^2-2x-2=0\Rightarrow x=\frac{1\pm \sqrt{7}}{3}\) . Thử lại chỉ thấy \(x=\frac{1+\sqrt{7}}{3}\) thỏa mãn

Với (2): \(\Rightarrow b^2a^2=b^2-a^2+1\Rightarrow a^2(b^2+1)-(b^2+1)=0\)

\(\Rightarrow (b^2+1)(a^2-1)=0\Rightarrow a^2=1\) (giống như trên ta chỉ thu được \(x=\frac{1+\sqrt{7}}{3}\) )

Vậy..........

24 tháng 7 2016

Giải các phương trình và hệ phương trình:

a) x2 - \(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0

Ta có: x2 - \(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0 <=> ( x = \(\sqrt{5}\) )2 = 0 <=> x - \(\sqrt{5}\) = 0 <=> x = \(\sqrt{5}\)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = ( \(\sqrt{5}\) )

24 tháng 7 2016

c) \(\begin{cases}2x+5y=-1\\3x-2y=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}6x+15y=-3\\6x-4y=16\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}19y=-19\\3x-2y=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}y=-1\\3x-2.\left(-1\right)=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}y=-1\\x=2\end{cases}\)

Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x ; y) = (2 ; -1)