Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 4x2 + 4x + 1 = 0 có a = 4, b = 4, b' = 2, c = 1
∆' = 22 – 4 . 1 = 0: Phương trình có nghiệm kép
x1 = x2 = =
b) 13852x2 – 14x + 1 = 0 có a = 13852, b = -14, b’ = -7, c = 1
∆’ = (-7)2 – 13852 . 1 = 49 – 13852 < 0
Phương trình vô nghiệm.
c) 5x2 – 6x + 1 = 0 có a = 5, b = -6, b’ = -3, c = 1
∆’ = (-3)2 – 5 . 1 = 4, √∆’ = 2
x1 = = 1; x2 = =
d) -3x2 + 4√6x + 4 = 0 có a = -3, b = 4√6, b’ = 2√6, c = 4.
∆’ = (2√6)2 – (-3) . 4 = 24 + 12 = 36, √∆’ = 6
X1 = = ;, x2 = =
\(\sqrt{x^2-1}-x^2+1=0\left(đk:x\ne0\right)\)
\(< =>\sqrt{x^2-1}-\left(x^2-1\right)=0\)
Đặt \(x^2-1=a\left(a\ge0\right)\)khi đó :
\(\sqrt{a}-a=0< =>\sqrt{a}\left(1-\sqrt{a}\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}\sqrt{a}=0\\\sqrt{a}=1\end{cases}\left(tmđk\right)}\)
Với \(\sqrt{a}=0< =>\sqrt{x^2-1}=0< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\left(tmđk\right)\)
Với \(\sqrt{a}=1< =>\sqrt{x^2-1}=1< =>x^2-1=1< =>x=\sqrt{2}\left(tmđk\right)\)
Vậy \(S=\left\{-1;\sqrt{2};1\right\}\)
\(\sqrt{x^2-1}-x^2+1=0\)
<=> \(\sqrt{x^2-1}=x^2-1\)
ĐK : \(\hept{\begin{cases}x< -1\\x>1\end{cases}}\)
Đặt t = x2 - 1
pt <=> \(\sqrt{t}=t\)( t ≥ 0 )
Bình phương hai vế
<=> t = t2
<=> t2 - t = 0
<=> t( t - 1 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}t=0\\t=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-1=0\\x^2-1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\x=\pm\sqrt{2}\end{cases}\left(tm\right)}\)
Vậy S = { ±1 ; ±√2 }
Ta có: \(x^2-5x+3=0\)
Áp dụng định lí viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2=3\end{cases}}\)
a) \(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=5^2-2.3=19\)
b) \(B=x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3\left(x_1+x_2\right)x_1x_2=5^3-3.5.3=80\)
c) \(C=\left|x_1-x_2\right|\)>0
=> \(C^2=x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=19-2.3=13\)
=> C = căn 13
d) \(D=x_2+\frac{1}{x_1}+x_1+\frac{1}{x_2}=\left(x_1+x_2\right)+\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=5+\frac{5}{3}=5\frac{5}{3}\)
e) \(E=\frac{1}{x_1+3}+\frac{1}{x_2+3}=\frac{\left(x_1+x_2\right)+6}{x_1x_2+3\left(x_1+x_2\right)+9}=\frac{5+6}{3+3.5+9}=\frac{11}{27}\)
g) \(G=\frac{x_1-3}{x_1^2}+\frac{x_2-3}{x_2^2}=\left(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}\right)-3\left(\frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{x_2^2}\right)\)
\(=\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}-3\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1^2.x_2^2}=\frac{5}{3}-3.\frac{19}{3^2}=-\frac{14}{3}\)
a, m=2
\(x^2-4x+3=0\)
=>\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)
b, Phương trình có nghiệm
=> \(\Delta'\ge0\)
=> \(m^2-m^2+m-1\ge0\)=>\(m\ge1\)
Theo Vi-ét ta có
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-m+1\end{cases}}\)
Vì \(x_2\)là nghiệm của phương trình nên \(x^2_2-2mx_2+m^2-m+1=0\)=>\(2mx_2=x_2^2+m^2-m+1\)
Khi đó
\(\left(x_1^2+x_2^2\right)-3x_1x_2-3+m^2-m+1=0\)
=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2+m^2-m-2=0\)
=> \(4m^2-5\left(m^2-m+1\right)+m^2-m-2=0\)
=> \(m=\frac{7}{4}\)( thỏa mãn \(m\ge1\)
Vậy \(m=\frac{7}{4}\)
a) ĐK: \(x>2009;y>2010;z>2011\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}-\frac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-\left(\sqrt{x-2009}-2\right)^2}{4\left(x-2009\right)}+\frac{-\left(\sqrt{y-2010}-2\right)^2}{4\left(y-2010\right)}+\frac{-\left(\sqrt{z-2011}-2\right)^2}{4\left(z-2011\right)}=0\left(1\right)\)
Dễ thấy với đkxđ thì \(VT\left(1\right)\le0\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2009}=2\\\sqrt{y-2010}=2\\\sqrt{z-2011}=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2013\\y=2014\\z=2015\end{cases}\left(tm\right)}}\)
\(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)(*)
\(ĐK:\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le-3\end{cases}}\)
(*)\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\)
Xét phương trình\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\)(**) có \(\sqrt{x+3}\ge0;\sqrt{x-3}\ge0\)nên (**) xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+3}=0\\\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\left(L\right)\)
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất là 3
ĐKXĐ: \(x\ge1\)
\(x^3-x^2-12x\sqrt{x-1}+20=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-12x\sqrt{x-1}+20=0\)
Đặt \(\sqrt{x-1}=t\)\(\left(t\ge0\right)\)
=> pt <=> \(x^2t^2-12xt+20=0\)
Với t=0 => 20=0 ( vô lý )
Với \(t\ne0\)ta có:
\(\Delta'=b'^2-ac=36t^2-20t^2=16t^2>0\)
=> phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{\sqrt{\Delta'}-b'}{a}\\x_2=\frac{-\sqrt{\Delta'}-b'}{a}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{4t+6t}{t^2}\\x_2=\frac{-4t+6t}{t^2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{10}{t}\\x_2=\frac{2}{t}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{10}{\sqrt{x-1}}\\x=\frac{2}{\sqrt{x-1}}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\sqrt{x-1}=10\\x\sqrt{x-1}=2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2\left(x-1\right)=100\\x^2\left(x-1\right)=4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^3-x^2-100=0\\x^3-x^2-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=2\end{cases}}\left(\text{th}ỏa\text{m}ãn\right)\)
Vậy:....
P/S: Sai thì thôi nhé
Mình nghĩ với pt tổng quát: \(ax^2+bx+c=0\) có \(\Delta=b^2-4ac\)
Nếu như vậy thì: \(1.x^2+6x+m\) có \(\Delta=6^2-4m\)chứ?
Riêng mình thì bài này mình dùng delta phẩy cho lẹ:
Lời giải
Để pt \(x^2+6x+m=0\) có 2 nghiệm phân biệt thì:
\(\Delta'=\left(\frac{b}{2}\right)^2-ac=3^2-m>0\)
\(\Leftrightarrow m< 9\)
THAM KHẢO:
Phương trình 13852x^2 – 14x + 1 = 0
Có a = 13852;
b’ = -7;
c = 1; Δ’ = (b’)^2 – ac = (-7)^2 – 13852.1 = -13803 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
👊🏾🔥🔨🔮