Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chậm như rùa
b) Trắng như tuyết
c) Yếu như cỏ
d) Đông như kiến
e) Buồn như chó chết
a. "Nhanh như cắt": Chậm như sên.
b. "Đen như cột nhà cháy": Trắng như trứng gà bóc.
c. "Khỏe như voi": Yếu như sên.
d. "Vắng như chùa Bà Đanh": Đông như kiến.
e. "Vui như Tết": Buồn như đám ma.
- "Ăn xổi ở thì": mang ý chê bai những người có tính cách hời hợt, thiếu cẩn thận, được đến đâu hay đến đó, không biết tính toán bền vững lợi ích lâu dài.
Đặt câu: Nó giỏi thật nhưng lại là đứa ăn xổi ở thì.
- "Tắt lửa tối đèn": mang hàm ý nói về những khó khăn hoạn nạn đều có tình làng xóm thân quen gắn bó.
Đặt câu: Xóm tôi tắt lửa tối đèn có nhau.
- "Tối đen như mực": chỉ đến trạng thái rõ mực đội rất tối của bóng tối.
Đặt câu: Trời tối đen như mực.
- "Hôi như cú mèo": chỉ đến tính chất hôi hám lâu ngày không chịu rửa.
Đặt câu: Người nó hôi như cú mèo vậy.
a, Cậu làm việc chậm như rùa thế thì bao giờ mới xong việc nhà vậy?
b, Lúc được sinh ra, Bạch Tuyết có làn da trắng như tuyết, môi đỏ như son và tóc đen như gỗ mun.
c, Hôm nay cậu ốm hả mà sao nhìn cậu yếu như sên thế, cậu phải đi khám bệnh đi.
d, Nghe tin có trạng đến xử kiện, Bà con trong làng kéo ra đông như kiến để xem quan xử án.
e, Có chuyện gì vậy, Sao trông mặt cậu buồn như đám ma thế?
1. chúng ta là hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau.
2. Tôi muốn cuộc sống của mình thật ý nghĩa từng giây từng phút chứ ko phải c/s mà lúc nào cũng phải ăn sổi ở thì ko lo cho tương lai
3.Mấy ngày rồi nó ko tắm người nói hôi như cú mèo .
1. húng ta là hàng xóm tắt lửa tối đền có nhau
2. Tôi muốn cuộc sống của mình thật ý nghĩa từng giấy từng phút chứ phải mà lúc nào cũng phải ăn sôi ở thì không lo cho tương lai
3. Mấy ngày rồi không tắm hôi như cú mèo
Khỏe như voi/ Khỏe như trâu
Đen như cột nhà cháy/ Đen như than
Trắng như trứng gà bóc/ Trắng như giấy
Cao như núi/ Cao như cây sậy
a) Các tiếng có thể dùng như từ: nhà, dạy, dài.
- Đặt câu:
- Nhà: Ngôi nhà vừa được sơn lại.
- Dạy: Cô dạy em biết nhiều điều.
- Dài: Con đường này dài và ngoằn nghoèo.
b) Các tiếng không được dùng như từ: gia, giáo, trường.
- Một số từ ghép chứa tiếng:
- Gia: Gia đình.
- Giáo: Giáo dục.
- Trường: Trường tồn.
c) Sự khác nhau giữa từ và tiếng:
- Từ: là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu, thường có ý nghĩa rõ ràng, cụ thể.
- Tiếng: là đơn vị cấu tạo nên từ, có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
Trong các tiếng sau: nhà,gia( Có nghĩa là nhà); dạy, giáo (có nghĩa là dạy); dài, trường( có nghĩa là dài)
a) Tiếng nào có thể dùng như từ? Đặt câu với mỗi tiếng đó
b) Tiếng nào không được dùng như từ? Tìm một số từ ghép chứa các tiếng đó
c) Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa từ và tiếng
Trả lời:
Ngôi nhà em đẹp như tranh
Dạy:thày dạy sớm để tập thể dục
K nha##############################################
%%^&%$&%
đắt như tôm tươi ám chỉ là rất đắt
ccotj nhà cháy thì rất đen thôi rảnh thì trả lời chứ bận rồiæ