K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2020

Trả lời:

+ Hoang đường (tính từ) : không có thật và không tin được, do có nhiều yếu tố tưởng tượng và phóng đại quá mức.

+ Cà khịa (động từ) : (Khẩu ngữ) gây sự để cãi nhau, đánh nhau.

+ Mục đích (danh từ) : cái vạch ra làm đích nhằm đạt cho được.

Hok tốt!

Vuong Dong Yet

20 tháng 12 2018

a, Theo mình thì mục đích học tập của An là sai vì : học tập thì chủ yếu là để lấy kiến thức, giúp gia tăng trí thông minh và mở mang đầu óc và trí tuệ còn điểm số như thế nào không quan trọng chỉ cần mình có đầy đủ kiến thức là được.

b, Mình rất coi trọng học tập , khi bị điểm kém thì mình sẽ cố gằng học hơn để được điểm số cao hơn nữa.

Học tốt

20 tháng 12 2018

a) mục đích học của An không đúng 

Vì kiến thức chính là nền tảng để ta có điểm tốt . Ngoài ra kiến thức cho ta cơ hội đẻ trả lời những câu hỏi, bài tập khác . Khi có kiến thức ta có thể biến bài tập khó thành bài tập dễ, cũng từ kiến thức ta biết thêm nhiều điều. Kiến thứ càng nhiều thì ta cảm thấy tự tin khi giao tiếp

b) thái độ của chúng ta đối với học tập là 

- Học ra học , chơi ra chơi , đã học hành thì phải nghiêm túc

- Khi học , ta cần tập trung chuyên môn

- Sắ xếp lịch học giữa các môn đồng đều

 Biết tôn trọng và giữ gìn kiến thức đã và đang học

14 tháng 4 2020

Cà khịa: cố ý gây chuyện để cãi nhau, đánh nhau dù không có lí do gì đáng kể.

Xốc nổi: hăng hái nhưng thiếu chín chắn.

20 tháng 12 2018

a ) mục đích học tập của An là sai

b ) theo em, học tập cho thêm nhiều kiến thức, điểm không quan trọng, quan trọng là phải biết siêng năng và cố gắng

mình làm không chắc lắm, nhưng chúc bạn làm bài tốt nha

5 tháng 3 2020

mũi 1 là gốc 

mũi 2 là chuyển 

mũi 3 là chuyển 

k và bk vs thánh nói chuyện

5 tháng 3 2020

a) Mũi có nghĩa là bộ phận trên 1 con vât,người.Đây là nghĩa gốc.

b) Mũi có nghĩa là một bộ phận ở phía trước thuyền và có hình dạng giống mũi nghĩa gốc . Mũi (Cà Mau) có hình dạng giống mũi nghĩa gốc . Nghĩa chuyển.

c) Mũi ở đây chỉ mũi tấn công. Nghĩa chuyển

4 tháng 10 2020

Nghĩa là cảnh sống đơn độc, không họ hàng thân thích, không nơi nương tựa.

5 tháng 10 2020

ko nơi nương tựa, ko người thân, nhìn quanh 4 bể ko có người họ hàng thân thích

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
19 tháng 9 2019

Bài 1. 

a. Trong 2 câu trên, từ "tay" đều được dùng và hiểu theo nghĩa chuyển, "tay" không phải chỉ bộ phận dùng để cầm nắm trên cơ thể người mà được gán dùng cho sự vật (cây tre, cây bầu).

Nghĩa của từ "tay" trong hai câu trên đều giống nhau. Đều để chỉ cành lá của sự vật, cây cối.

b. Xếp các từ vào nhóm từ từ "tuyệt":

- "tuyệt" có nghĩa là nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt trần, tuyệt tác

- "tuyệt" có nghĩa là không, là chấm dứt, tuyệt đối: tuyệt thực, tuyệt mật, tuyệt giao, tuyệt chủng, tuyệt tự

Bài 2.

a. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ xanh chuyển sang chín, trở nên ngọt, ăn được.

b. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ sống chuyển thành chín, có mùi thơm, mềm và có thể ăn được.

c. "Chín": chỉ việc con người phải suy nghĩ kĩ trước khi đưa ra quyết định làm việc gì, để có thể đạt được kết quả tốt nhất, là lựa chọn tối ưu nhất.

20 tháng 9 2019

Cảm ơn bạn Nguyễn Thu Hương nha!

Câu 4Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt...
Đọc tiếp

Câu 4

Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt ấy?

...................................................................................................................................................................

Câu 6.Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 101), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a.Đọan văn gồm mấy câu? Dựa vàokiến thức Tiểu học hãy phân loại câu đó theo mục đích nói? Các câu 1,2,9  có mấy cụm C-V?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7. Em hãy
 đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 114), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a Xác định chủ ngữ, vị ngữ của  các câu a,b,c,d ?Đó là kiểu câu gì?

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Vị ngữ của những câu a,b,c,d do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? Nội dung các câu  biểu thị  ý nghĩa khẳng định hay phủ định?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

c Chọn những từ hoặc cụm từ( không, không phải, chưa, chưa phải) thích hợp  điền vào trước VN của các câu trên và nhận xét về ý nghĩa biểu thị của các câu này? Việc sử dụng từ phủ định vào trước VN của câu (d) như vậy có được ko?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d. Em hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là ?

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 8 Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 118), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

aXác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong ngữ liêu I.1? Xét về cấu tạo thì hai câu đó thuộc kiểu câu nào đã học?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.bCác vị ngữ ở các câu(a,b) do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?

..................................................................................................................................................................
.c Hãy thử điền các từ, cụm từ phủ định(không. không phải, chưa, chưa phải) vào Vị ngữ các câu( a,b)rồi nhận xét?

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d.Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 9: Em hãy đọc ngữ liệu I, II(SGK Tr 129,141), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu I.1(sgkT129)? Nếu trong giao tiếp ta dùng những kiểu câu thiếu chủ ngữ hay vị ngữ, thì người nghe có hiểu đựơc mục đích thông báo không?  Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu II.1(sgkT129)?
 ? Hãy thử chữa câu viết sai cho đủ CN-VN

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu a,b mục I(sgkT141)? ?Hai câu a,b mắc phải lỗi gì? Nêu nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa ?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

d Xác định chủ ngữ, vị ngữ  câu 1 mục II(sgkT141)? Cho biết mỗi bộ phận in đậm nói về ai?Cách viết như phần in đậm có thể gây ra hiểu lầm như thế nào?Nêu cách sửa?

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 10: Khuyến khích học sinh tự làm thơ năm chữ(tham khảo Ngữ liệu SGK tr 103)

Câu 11: Em hãy đọc ngữ liệu III.1,2(SGK Tr 133),II.2(SGK Tr144)suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a Loại đơn viết theo mẫu người viết cần theo yêu cầu gì?

.................................................................................................................................................................

b. Viết đơn không theo mẫu người viết cần tuân theo những mục nào?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................  

0
20 tháng 12 2018

từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.cấu tạo của từ là tiếng.

DT thường làm CN,ĐT thường làm VN,số từ,lượng từ,chỉ từ bổ sung cho DT,ĐT

từ nhiều nghĩa là từ có 2 nghĩa trở lên

nghĩa gốc=nghĩa đen,nghĩa chuyển=nghĩa bóng

11 tháng 3 2020

1. Em bé thông minh không có yếu tố kì ảo.

Truyện này được xếp vào truyện cổ tích vì kể về nhân vật thông minh.

2. bụng (câu 1): nghĩa gốc. bụng (câu 2, 3) nghĩa chuyển