\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\)

y-x=3

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=>y=x+3 và 1/x+1/y=1/2

=>1/x+1/(x+3)=1/2

=>(x+x+3)/(x^2+3x)=1/2

=>x^2+3x=2(2x+3)

=>x^2-x-6=0

=>(x-3)(x+2)=0

=>x=3 hoặc x=-2

=>y=6 hoặc y=1

Bài 2:

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-x+y-3x-3y=5\\3x-3y+5x+5y=-2\end{matrix}\right.\)

=>-4x-2y=3 và 8x+2y=-2

=>x=1/4; y=-2

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{y-1}=1\\\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{y-1}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-1=5\\\dfrac{1}{x-2}=1-\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

=>y=6 và x-2=5/4

=>x=13/4; y=6

c: =>x+y=24 và 3x+y=78

=>-2x=-54 và x+y=24

=>x=27; y=-3

d: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x-1}-6\sqrt{y+2}=4\\2\sqrt{x-1}+5\sqrt{y+2}=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-11\sqrt{y+2}=-11\\\sqrt{x-1}=2+3\cdot1=5\end{matrix}\right.\)

=>y+2=1 và x-1=25

=>x=26; y=-1

21 tháng 2 2018

1) \(\dfrac{120\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}-\dfrac{120x}{x\left(x-10\right)}=1\)

=> \(\dfrac{120x-1200-120x}{x\left(x-10\right)}=1\)

=> x(x-10)=-1200

=> x2-10x+1200=0

=> (x2-10x+25)+1175=0

=> (x-5)2+1175>0

=> pt vo nghiem

NV
24 tháng 11 2018

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=a\\y-\dfrac{1}{y}=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+\dfrac{1}{x^2}=a^2-2\\y^2+\dfrac{1}{y^2}=b^2+2\end{matrix}\right.\)hệ đã cho tương đương:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=3\\a^2+b^2=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^2+\left(3-a\right)^2-5=0\Rightarrow a^2-3a+2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1;b=2\\a=2;b=1\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=1\\y-\dfrac{1}{y}=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-x+1=0\left(vn\right)\\y^2-2y-1=0\end{matrix}\right.\) (loại)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=2\\y-\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+1=0\\y^2-y-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\\y=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ đã cho có 2 cặp nghiệm:

\(\left(x;y\right)=\left(1;\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\right);\left(1;\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\right)\)

24 tháng 11 2018

Đặt \(a=x+\dfrac{1}{x}\Leftrightarrow a^2=x^2+\dfrac{1}{x^2}+2\Leftrightarrow x^2+\dfrac{1}{x^2}=a^2-2\)

\(b=y-\dfrac{1}{y}\Leftrightarrow b^2=y^2+\dfrac{1}{y^2}-2\Leftrightarrow y^2+\dfrac{1}{y^2}=b^2+2\)

Nên \(x^2+\dfrac{1}{x^2}+y^2+\dfrac{1}{y^2}=5\Leftrightarrow a^2-2+b^2+2=5\Leftrightarrow a^2+b^2=5\)Vậy ta có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=3\\a^2+b^2=5\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có a+b=3\(\Leftrightarrow b=3-a\)

Thay b=3-a vào (1)\(\Leftrightarrow a^2+\left(3-a\right)^2=5\Leftrightarrow a^2+9-6a+a^2=5\Leftrightarrow2a^2-6a+4=0\Leftrightarrow2\left(a^2-3a+2\right)=0\Leftrightarrow a^2-3a+2=0\Leftrightarrow a^2-a-2a+2=0\Leftrightarrow a\left(a-1\right)-2\left(a-1\right)=0\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a-2\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}a-1=0\\a-2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}b=2\\b=1\end{matrix}\right.\)

TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=1\\y-\dfrac{1}{y}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-x+1=0\\y^2-2y-1=0\end{matrix}\right.\)

Ta có \(x^2-x+1=x^2-2x.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Vậy phương trình (2) vô nghiệm

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=2\\y-\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+1=0\\y^2-y-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{1\pm\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy (x,y)={(\(1;\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\));(\(1;\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\))}

19 tháng 3 2017

a. Pt đã cho tương đương với:
\(\sqrt{3x-2}=\sqrt{x+7}+1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{2}{3}\\3x-2=x+7+1+2\sqrt{x+7}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{2}{3}\\2x-10=2\sqrt{x+7}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{2}{3}\\x-5=\sqrt{x+7}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge5\\x^2-10x+25=x+7\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge5\\x^2-11x+18=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge5\\\left(x-2\right)\left(x-9\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge5\\\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)(Loại )
\(\Leftrightarrow x=9\)
Vậy pt có nghiệm x =9

19 tháng 3 2017

b. Đk: \(x\ne1;y\ne2\)
Đặt \(\dfrac{1}{x-1}=a;\dfrac{1}{y-2}=b\)
Khi đó hệ đã cho trở thành:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\-3a+2b=1\end{matrix}\right.\)
Giải hệ trên tìm a,b rồi từ đó tìm được x;y. Nhớ đối chiếu với Đk trước khi kết luận.

@ngonhuminh

11 tháng 8 2017

HPT đã cho

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{x^2+1}+\dfrac{y}{y^2+1}=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{x^2+1}{x}+\dfrac{y^2+1}{y}=6\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\dfrac{x}{x^2+1}=u;\dfrac{y}{y^2+1}=v\)

HPT tương đương

\(\left\{{}\begin{matrix}u+v=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{1}{u}+\dfrac{1}{v}=6\end{matrix}\right.\)

Tới đây thì dễ rồi u=1/3;v=1/3

Xong tìm được x,y

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x-2}+\dfrac{2}{y+1}=\dfrac{17}{5}\\\dfrac{2x-4+2}{x-2}+\dfrac{y+1+1}{y+1}=\dfrac{26}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x-2}+\dfrac{2}{y+1}=\dfrac{17}{5}\\\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{y+1}=\dfrac{26}{5}-1-2=\dfrac{11}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\y+1=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

18 tháng 7 2017

a)\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{10}{\sqrt{12x-3}}+\dfrac{5}{\sqrt{4y+1}}=1\\\dfrac{7}{\sqrt{12x-3}}+\dfrac{8}{\sqrt{4y+1}}=1\end{matrix}\right.\)

ĐK: \(x>\dfrac{1}{4};y>-\dfrac{1}{4}\), đặt \(a=\dfrac{1}{\sqrt{12x-3}};b=\dfrac{1}{\sqrt{4y+1}}\)với a,b>0

khi đó, ta có hệ phương mới \(\left\{{}\begin{matrix}10a+5b=1\\7a+8b=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}10a+5b=1\\7a+8b=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}80a+40b=8\\35a+40b=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}45a=3\\35a+40b=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{15}\\35a+40b=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{15}\\35.\dfrac{1}{15}+40b=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{15}\\b=\dfrac{1}{15}\end{matrix}\right.\)

thay \(\dfrac{1}{\sqrt{12x-3}}=a\) hay \(\dfrac{1}{\sqrt{12x-3}}=\dfrac{1}{15}\Rightarrow\sqrt{12x-3}=15\Leftrightarrow12x-3=225\Leftrightarrow12x=228\Leftrightarrow x=19\left(TMĐK\right)\) thay \(\dfrac{1}{\sqrt{4y+1}}=b\) hay

\(\dfrac{1}{\sqrt{4y+1}}=\dfrac{1}{15}\Rightarrow\sqrt{4y+1}=15\Leftrightarrow4y+1=225\Leftrightarrow4y=224\Leftrightarrow y=56\left(TMĐK\right)\)

Vậy (x;y)=(9;56) là nghiệm duy nhất của hệ phương trình đã cho.

18 tháng 7 2017

b)\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=4\\x\left(1+4y\right)+y=2\end{matrix}\right.\)

ĐK: x,y#0, khi đó \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=4\Rightarrow x+y=4xy\)

Do đó \(x\left(1+4y\right)+y=2\Leftrightarrow x+4xy+y=2\Leftrightarrow x+x+y+y=2\Leftrightarrow2\left(x+y\right)=2\Leftrightarrow x+y=1\)

\(4xy=x+y\Leftrightarrow4xy=1\Leftrightarrow xy=\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(x+y=1;xy=\dfrac{1}{4}\)

Do đó x,y là nghiệm của phương trình:

\(t^2-t+\dfrac{1}{4}=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=1-4.1.\dfrac{1}{4}=0\)

Phương trình có nghiêm kép \(x_1=x_2=-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{-1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=y=\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\)

Vậy (x;y)=\(\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\) là nghiệm duy nhất của hệ phương trình đã cho.

23 tháng 2 2019

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+xy=7\\x^2+y^2+xy=13\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+xy=7\\\left(x+y\right)^2-xy=13\end{matrix}\right.\)

Đặt x+y = S, xy = P,ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}S+P=17\\S^2-P=13\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=S-17\\S^2-S+4=0\end{matrix}\right.\)

\(S^2-S+4>0\)

=> Hệ phương trình vô nghiệm

bài 1: giải các hệ phương trình 1)\(\dfrac{1}{x}\)+\(\dfrac{1}{y}\)=\(\dfrac{1}{2}\) x+y=9 2) \(\dfrac{2x+1}{4}-\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{1}{12}\) \(\dfrac{x+5}{2}-\dfrac{y+7}{3}=-4\) 3)\(2|x|-y=3\) \(|x|+y=3\) 4)\(2\left(x+y\right)+\sqrt{x+1}=4\) \(\left(x+y\right)-3\sqrt{x+1}=-5\) 5) \(\dfrac{7}{2x+y}+\dfrac{4}{2x-y}=74\) \(\dfrac{3}{2x+y}+\dfrac{2}{2x-y}=32\) 6)\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2y+1}=2\) \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{4}{2y+1}=2\) 7)...
Đọc tiếp

bài 1: giải các hệ phương trình

1)\(\dfrac{1}{x}\)+\(\dfrac{1}{y}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

x+y=9

2) \(\dfrac{2x+1}{4}-\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{1}{12}\)

\(\dfrac{x+5}{2}-\dfrac{y+7}{3}=-4\)

3)\(2|x|-y=3\)

\(|x|+y=3\)

4)\(2\left(x+y\right)+\sqrt{x+1}=4\)

\(\left(x+y\right)-3\sqrt{x+1}=-5\)

5) \(\dfrac{7}{2x+y}+\dfrac{4}{2x-y}=74\)

\(\dfrac{3}{2x+y}+\dfrac{2}{2x-y}=32\)

6)\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2y+1}=2\)

\(\dfrac{2}{x}+\dfrac{4}{2y+1}=2\)

7) \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=2\)

\(\dfrac{3}{x}-\dfrac{1}{y}=2\)

8)\(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{3}{2y-1}=4\)

\(\dfrac{4}{x+2}-\dfrac{1}{2y-1}=3\)

9)\(\dfrac{4}{x+y} +\dfrac{1}{y-1}=5\)

\(\dfrac{1}{x+y}-\dfrac{2}{y-1}=-1\)

10)\(\dfrac{7}{\sqrt{2x+3}}-\dfrac{4}{\sqrt{3}-y}=\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{5}{\sqrt{2x+3}}+\dfrac{3}{\sqrt{3-y}}=\dfrac{13}{6}\)

11)\(\dfrac{3x}{x-1}-\dfrac{2}{y+2}=4\)

\(\dfrac{2x}{x-1}+\dfrac{1}{y+2}=5\)

12) \(\dfrac{7}{\sqrt{x}-7}-\dfrac{4}{\sqrt{y}+6}=\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{5}{\sqrt{x}-7}+\dfrac{3}{\sqrt{y}+6}2\dfrac{1}{6}\)

13) \(3\sqrt{x-1}+2\sqrt{y}=13\)

\(2\sqrt{x-1}-\sqrt{y}=4\)

14) 6x + 6y = 5xy

\(\dfrac{4}{x}-\dfrac{3}{y}=1\)

1
24 tháng 2 2018

mọi người giúp mk với gianroi

câu 6 sai nha

sửa : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2y+1}=2\)

\(\dfrac{2}{x}+\dfrac{4}{2y+1}=3\)