\(\left\{{}\begin{matrix}x-y-z=0\\24y-12z=0\\3x+24y=0\end...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
17 tháng 11 2022

Chia hai vế của phương trình (2) và (3) lần lượt cho $12$ và $3.$

$\left\{\begin{aligned}&x-y-z=0\\&24y-12z=0\\&3x+24y=0\\ \end{aligned}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{aligned}&x-y-z=0\\&2y = z\\&x = -8y\\ \end{aligned}\right.$

Thế $x$, $z$ lên phương trình (1) ta được:

HPT $\Leftrightarrow \left\{\begin{aligned}&-8y-y-2y=0\\&z = 2y\\&x = -8y\\ \end{aligned}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{aligned}&y=0\\&z = 0\\&x = 0\\ \end{aligned}\right.$.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 5 2020

c)

\(\left\{\begin{matrix} -x^2+4x-7< 0\\ x^2-2x-1\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x^2-4x+7>0\\ x^2-2x+1\geq 2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (x-2)^2+3>0\\ (x-1)^2-2\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow (x-1)^2-2\geq 0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x-1\geq \sqrt{2}\\ x-1\leq -\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x\geq \sqrt{2}+1\\ x\leq 1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

d)

\(\left\{\begin{matrix} -2x^2-5x+4< 0\\ -x^2-3x+10>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x^2+5x-4>0\\ (2-x)(x+5)>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2(x+\frac{5}{4})^2-\frac{57}{8}>0\\ (2-x)(x+5)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (x+\frac{5}{4}-\frac{\sqrt{57}}{4})(x+\frac{5}{4}+\frac{\sqrt{57}}{4})>0\\ (2-x)(x+5)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \left[\begin{matrix} x>\frac{-5+\sqrt{57}}{4}\\ x< \frac{-5-\sqrt{57}}{4}\end{matrix}\right.\\ -5< x< 2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow \left[\begin{matrix} -5< x< \frac{-5-\sqrt{57}}{4}\\ \frac{\sqrt{57}-5}{4}< x< 2\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 5 2020

a)

\(\left\{\begin{matrix} 2x^2+9x+7>0\\ x^2+x-6< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (x+1)(2x+7)>0\\ (x-2)(x+3)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \left[\begin{matrix} x>-1\\ x< \frac{-7}{2}\end{matrix}\right.\\ -3< x< 2\end{matrix}\right.\Rightarrow -1< x< 2\)

b) \(\left\{\begin{matrix} 2x^2+x-6>0\\ 3x^2-10x+3\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (2x-3)(x+2)>0\\ (x-3)(3x-1)\geq 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \left[\begin{matrix} x>\frac{3}{2}\\ x< -2\end{matrix}\right.\\ \left[\begin{matrix} x\geq 3\\ x\leq \frac{1}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x\geq 3\\ x< -2\end{matrix}\right.\)

30 tháng 3 2017

a) \(\left\{{}\begin{matrix}x+3y+2z=8\\2x+2y+z=6\\3x+y+z=6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\\z=2\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}x-3y+2z=-7\\-2x+4y+3z=8\\3x+y-z=5\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{14}\\y=\dfrac{5}{2}\\z=-\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

5 tháng 5 2017

a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+3y+2z=8\left(1\right)\\2x+2y+z=6\left(2\right)\\3x+y+z=6\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Cộng \(\left(2\right)+\left(3\right)\) ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y+2z=8\left(1\right)\\2x+2y+z=6\left(2\right)\\5x+3y+2z=12\left(4\right)\end{matrix}\right.\)
Trừ \(\left(4\right)-\left(1\right)\) ta được: \(4x=4\Leftrightarrow x=1\).
Thay vào hệ phương trình ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}1+3y+2z=8\\2.1+2y+z=6\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\z=2\end{matrix}\right.\).
Vậy hệ phương trình có nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\\z=2\end{matrix}\right.\).

4 tháng 5 2017

b) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=7\left(1\right)\\3x-2y+2z=5\left(2\right)\\4x-y+3z=10\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Cộng \(\left(1\right)+\left(2\right)\) ta có: \(4x-y+3z=12\). (4)
Từ (3) và (4): \(\left\{{}\begin{matrix}4x-y+3z=12\\4x-y+3z=10\end{matrix}\right.\) (vô nghiệm).
Vậy hệ phương trình vô nghiệm.

9 tháng 5 2017

a) \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1\le0\\-3x+5< 0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1}{2}\\x>\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\).
b) Vẽ hai đường thẳng \(y=3;2x-3y+1=0\).
Vì điểm \(O\left(0;0\right)\) có tọa độ thỏa mãn bất phương trình \(2x-3y+1>0\) và không thỏa mãn bất phương trình \(3-y< 0\) nên phần không tô màu là miền nghiệm của hệ bất phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}3-y< 0\\2x-3y+1>0\end{matrix}\right.\).
TenAnh1 TenAnh1 A = (-4.34, -5.96) A = (-4.34, -5.96) A = (-4.34, -5.96) B = (11.02, -5.96) B = (11.02, -5.96) B = (11.02, -5.96)

2 tháng 3 2019

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x+5< 0\\x^2-6x+1>0\end{matrix}\right.\)

\(\)Ta có

\(x^2+x+5=\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{19}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}\ge\dfrac{19}{4}>0\)

=> Bất phương trình đàu tiên sai, hệ bất phương trình sai

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2+x-6>0\\3x^2-10x+3\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-3\right)\left(x+2\right)>0\\\left(x-3\right)\left(3x-1\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x\le-\dfrac{1}{3}\\x\ge3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

2 tháng 3 2019

bạn ơi giải giúp mình câu c, e, f giùm mình với ạ .

NV
3 tháng 3 2020

\(3x=4y+2\Rightarrow x=\frac{4y+2}{3}\)

Thay vào pt trên:

\(\left(\frac{4y+2}{3}\right)^2+y^2+4\left(\frac{4y+2}{3}\right)+4y-1=0\)

\(\Leftrightarrow16y^2+16y+4+9y^2+48y+24+36y-9=0\)

\(\Leftrightarrow25y^2+100y+19=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-\frac{1}{5}\Rightarrow x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{19}{5}\Rightarrow x=-\frac{22}{5}\end{matrix}\right.\)

a: =>(x+1)(x+5)>0 và (x+3)(x-2)<0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left(-\infty;-5\right)\cup\left(-1;+\infty\right)\\x\in\left(-3;2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left(-1;2\right)\)

b: =>(x+2)(2x-3)>0và 3x^2-10x+3>=0

=>(x+2)(2x-3)>0 và (x-3)(3x-1)>=0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left(-\infty;-2\right)\cup\left(\dfrac{3}{2};+\infty\right)\\x\in(-\infty;\dfrac{1}{3}]\cup[3;+\infty)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left(-\infty;-2\right)\cup[3;+\infty)\)