Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Dễ dàng tìm được tọa độ 2 giao điểm, do vai trò của A, B như nhau, giả sử \(A\left(2;4\right)\) và \(B\left(-1;1\right)\)
Gọi C và D lần lượt là 2 điểm trên trục Ox có cùng hoành độ với A và B, hay \(C\left(2;0\right)\) và \(D\left(-1;0\right)\)
Khi đó ta có ABDC là hình thang vuông tại D và C, các tam giác OBD vuông tại D và tam giác OAC vuông tại C
Độ dài các cạnh: \(BD=\left|y_B\right|=1\) ; \(AC=\left|y_A\right|=4\)
\(OD=\left|x_D\right|=1\) ; \(OC=\left|x_C\right|=2\) ; \(CD=\left|x_C-x_D\right|=3\)
Ta có:
\(S_{OAB}=S_{ABDC}-\left(S_{OBD}+S_{OAC}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}CD.\left(AC+BD\right)-\left(\dfrac{1}{2}BD.OD+\dfrac{1}{2}AC.OC\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}.3.\left(4+1\right)-\left(\dfrac{1}{2}.1.1+\dfrac{1}{2}.4.2\right)=3\)
(x-1)/(x-2)=1-1/(x-2)
CMTT ta có : (1+1/(x-2))-(1+1/(x-3))=(1+1/(x-5))-(1+1/(x-6))
~> 1/(x-2)+1/(x-3)=1/(x-5)+1/(x-6)
Qui đồng khử mẫu là ra x
\(VT=\frac{\left(5\sqrt{3}+5\sqrt{2}\right).\left(5-2\sqrt{6}\right)}{5\sqrt{3}-5\sqrt{2}}\)
\(=\frac{\left(5\sqrt{3}+5\sqrt{2}\right)^2.\left(5-2\sqrt{6}\right)}{\left(5\sqrt{3}+5\sqrt{2}\right)\left(5\sqrt{3}-5\sqrt{2}\right)}\)\(=\frac{\left(75+50\sqrt{6}+50\right).\left(5-2\sqrt{6}\right)}{75-50}\)
\(=\frac{25\left(5+2\sqrt{6}\right).\left(5-2\sqrt{6}\right)}{25}=5^2-\left(2\sqrt{6}\right)^2\)\(=25-24=1=VP\)
bn chép lại đề nhé
\(=\frac{\left(5\sqrt{3}+5\sqrt{2}\right)\left(5-2\sqrt{6}\right)}{5\sqrt{3}-5\sqrt{2}}\)
\(=\frac{\left(75+50\sqrt{6}+50\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{75-50}\)
b, \(\Delta'=b'^2-ac=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-1.\left(-m-3\right)=m^2-2m+1+m+3\)
\(=m^2-m+4=m^2-m+\frac{1}{4}+\frac{15}{4}=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\)
Vậy pt (1) có 2 nghiệm x1,x2 với mọi m
Theo hệ thức vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\left(2\right)\\x_1x_2=-m-3\left(3\right)\end{cases}}\)
Ta có: \(x_1^2+x_2^2=10\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)
<=>\(4\left(m-1\right)^2-2\left(-m-3\right)=10\)
<=>\(4m^2-8m+4+2m+6=10\)
<=>\(4m^2-6m+10=10\Leftrightarrow2m\left(2m-3\right)=0\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}m=0\\m=\frac{3}{2}\end{cases}}\)
c, Từ (2) => \(m=\frac{x_1+x_2+2}{2}\)
Thay m vào (3) ta có: \(x_1x_2=\frac{-x_1-x_2-2}{2}-3=\frac{-x_1-x_2-8}{2}\)
<=>\(2x_1x_2+x_1+x_2=-8\)
Bài 4:
b: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
\(TanB=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow Tan30^o=\dfrac{AC}{4,5}\Rightarrow AC=Tan30^o.4,5=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(m\right)\)
\(CosB=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow Cos30^o=\dfrac{4,5}{BC}\Rightarrow BC=Cos30^o.4,5=\dfrac{9\sqrt{3}}{4}\)
Chiều cao ban đầu của cây tre là: \(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}+\dfrac{9\sqrt{3}}{4}=\dfrac{15\sqrt{3}}{4}\approx6,5\left(m\right)\)
\(\sqrt{9x^2-6x+5}=1-x^2\)
\(\Leftrightarrow9x^2-6x+5=\left(1-x^2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow9x^2-6x+5=1-2x^2+x^4\)
\(\Leftrightarrow9x^2-6x+5-1+2x^2-x^4=0\)
\(\Leftrightarrow-x^4+11x^2-6x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-11x^2+6x-4=0\)
<=>\(\sqrt{9x^2-6x+5}=1-x^2\)
<=>\(\sqrt{\left(9x^2-6x+1\right)+4}=1-x^2\)
<=>\(\sqrt{\left(3x-1\right)^2+4}=1-x^2\)
<=> 3x - 1 + 2 = 1 - x2
<=> 3x + x2 = 1 +1 - 2
<=> x(3+x) = 0
<=> x = o hoặc 3+x =0 <=> x = -3
Vậy S= {0;-3}