K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2021

Ta có: \(5x^2-10x-4=0\)

\(\Delta^'=\left(-5\right)^2-5\cdot\left(-4\right)=45>0\)

=> PT có 2 nghiệm phân biệt

Khi đó theo hệ thức viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-\frac{4}{5}\end{cases}}\)

Khi đó: \(\frac{x_1}{1+\frac{x_2}{x_1}}+\frac{x_2}{1+\frac{x_1}{x_2}}=\frac{x_1^2}{x_1+x_2}+\frac{x_2^2}{x_1+x_2}\)

\(=\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1+x_2}=\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1+x_2}=\frac{2^2-2\cdot\left(-\frac{4}{5}\right)}{2}=\frac{14}{5}\)

28 tháng 5 2018

m có bị điên ko :v sao copy luôn cái url mess :v 

28 tháng 4 2015

nhảm quá bài tự chế mà đòi chứng minh đùa ak

8 tháng 6 2016

mk làm rồi đó bạn xem đi Xem câu hỏi

27 tháng 10 2016

Trang 34 nha mấy bạn

28 tháng 10 2016

bài 69 Hãy tính (SGK)

1/ \(\sqrt[3]{512}=8\)

2/ \(\sqrt[3]{-729}=-9\)

3/ \(\sqrt[3]{0,064}=0,4\)

4/ \(\sqrt[3]{-0,216}=0,6\)

5/ \(\sqrt[3]{-0,008}=-0,2\)

Bài 68 Tính

1/ \(\sqrt[3]{27}-\sqrt[3]{-8}-\sqrt[3]{125}\)

=\(\sqrt[3]{3^3}-\sqrt[3]{-2^3}-\sqrt[3]{-5^3}\)

=\(3+2-5=0\)

2/ \(\frac{\sqrt[3]{135}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{54}.\sqrt[3]{4}\)

=\(\frac{\sqrt[3]{135}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{216}\)

=\(\sqrt[3]{27}-\sqrt[3]{6^3}=3-6=-3\)

Bài 69 So sánh

1/ 5 và \(\sqrt[3]{123}\)

ta có: \(5=\sqrt[3]{125}\)

\(125>123\)

Nên \(\sqrt[3]{125}>\sqrt[3]{123}\)

Vậy \(5>\sqrt[3]{123}\)

2/\(5\sqrt[3]{6}\)\(6\sqrt[3]{5}\)

ta có: \(5\sqrt[3]{6}=\sqrt[3]{750}\)

\(6\sqrt[3]{5}=\sqrt[3]{1080}\)

=> 750 < 1080

Nên \(\sqrt[3]{750}< \sqrt[3]{1080}\)

Vậy \(5\sqrt[3]{6}< 6\sqrt[3]{5}\)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

\(\hept{\begin{cases}|x-2|+2|y-1|=9\\x+|y-1|=-1\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)+2\left(y-1\right)=9\\x+\left(y-1\right)=-1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x-2+2y-2=9\\x+y-1=-1\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x+2y=13\\x+y=0\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x=-13\\y=13\end{cases}}\)

31 tháng 7 2019

<=>\(\left(\sqrt{\sqrt{2}+1}-\sqrt{\sqrt{2}-1}\right)^2=\left(\sqrt{2\left(\sqrt{2}-1\right)}\right)^2\)

<=>\(\sqrt{2}+1+\sqrt{2}-1-2\left(\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}\right)=2\left(\sqrt{2}-1\right)\)

<=>\(2\sqrt{2}-2=2\sqrt{2}-2\left(dpcm\right)\)

¬¬¬¬¬¬hoc tot ¬¬¬¬¬¬¬

1 tháng 10 2016

\(\sqrt{x-9-6\sqrt{x-9}+9}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-9}-3\right)^2}=2\)

\(\sqrt{x-9}=5\Rightarrow x-9=25\Rightarrow x=34\)

1 tháng 10 2016

Điều kiện :x>9 phương trình <=> \(x-6\sqrt{x-9}=4=>x-6\sqrt{x-9}=4=>\left(x-9\right)-6\sqrt{x-9}+9=4=>\left(\sqrt{x-9}-3\right)^2=4\)

=>\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-9}-3=-2\\\sqrt{x-9}-3=2\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-9}=1\\\sqrt{x-9=5}\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=10\\x=34\end{cases}}}}\)

6 tháng 7 2018

dung tinh chat : tanC.cotC=1=>cotC=4/3

sau đó dùng tính chất:\(1+cot^2C=\frac{1}{sin^2C}\Rightarrow sin^2C\)=0,36 =>sinC=0,6=>cosC=sinC / tanC=0,8

4 tháng 1 2018

ta có pt 

<=>\(\sqrt{\left(x+2\right)-4\sqrt{x+2}+4}+\sqrt{x+2-6\sqrt{x+2}+6}=1\)

<=>\(\sqrt{\left(\sqrt{x+2}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x+2}-3\right)^2}=1\)

<=>\(\left|\sqrt{x+2}-2\right|+\left|\sqrt{x+2}-3\right|=1\)

<=>\(\left|\sqrt{x+2}-2\right|+\left|3-\sqrt{x+2}\right|=1\)

Mà \(\left|\sqrt{x+2}-2\right|+\left|3-\sqrt{x+2}\right|\ge\left|\sqrt{x+2}-2+3-\sqrt{x+2}\right|=1\)

dâu = xảy ra <=>\(\left(\sqrt{x+2}-2\right)\left(3-\sqrt{x+2}\right)\ge0\)

đến đây thì dex rồi nhé ^_^

4 tháng 1 2018

Dấu = xảy ra khi 2 dấu căn bằng nhau vì thế x nằm trong khoảng từ 2 đến 7 dù sao bạn CX đã cố gắng mình to cho bạn