K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2022

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

nên MA=MB và OM là phân giác của góc AOB

Xét ΔOAM vuông tại A có cos AOM=OA/OM=1/2

nên góc AOM=60 độ

b: \(\widehat{AOB}=2\cdot60=120^0\)

=>\(sđ\stackrel\frown{AB}=120^0\)

c: \(sđ\stackrel\frown{CA}=sđ\stackrel\frown{CB}\)=sđcung AB/2

nên điểm C nằm chính giữa của cung AB nhỏ

3 tháng 1 2019

O A B C M a) có OA = OB (=R)

=> O thuộc đường trung trực của AB

=> M là trung điểm của AB

=> MA = MB

(O) nhỏ có AB là tiếp tuyến tại M (gt)

=> AB \(\perp OM\) tại M ( t/c tiếp tuyến)

xét \(\Delta MAC\) vuông tại M (AB vuông OM cmt)

\(\Delta MBC\) vuông tại M ('' '' '')

có MA = MB ( cmt)

MC chung

=> \(\Delta MAC=\Delta MBC\) (2cgv)

=> AC = CB ( 2 cạnh t/ư)

(O) lớn có dây AC = dây CB (cmt)

=>\(\stackrel\frown{AC}=\stackrel\frown{CB}\) ( 2 dây = nhau căng 2 cung = nhau)

b)

\(\Delta OAMvuôngtạiM\) (OM vuông AB)

=> \(OA^2=OM^2+MA^2\) (định lí pytago)

=> \(R^2=\left(\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\right)^2+MA^2\)

=> MA = \(\dfrac{1}{2}R\)

có AB = MA + MB (vì M thuộc AB)

hay AB = 2 . MA (vì M A= MB cmt)

= 2.\(\dfrac{1}{2}R\)

=R

=> AB = OA = OB (VÌ OA=OB =R)

=>\(\Delta OAB\) đều

=> \(\widehat{OAB}=60^0\)

=> \(\stackrel\frown{AB}=60^0\)

21 tháng 5 2020

BẠN SAI RỒI CẮT NHAU TẠI E Ở NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN MÀ

21 tháng 5 2020

dây cung AB và CD sao cho tia AB và tia CD cắt nhau tại điểm E ở ngoài đường tròn

6 tháng 12 2021

CH=2R =90

7 tháng 12 2021

xét jfnfjdmemekekd