K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

Bài 2 :

Độ sâu của âm đó là

\(s=\dfrac{v.t}{2}=\dfrac{1500.2}{2}=1500\left(m\right)\)

23 tháng 12 2021

Câu ba nhé bạn

 

7 tháng 3 2017

lớn hơn 60 pn ơi hihi

7 tháng 3 2017

bạn thi vòng mấy z?

banhqua

7 tháng 5 2017

Trắc nghiệm bạn tự làm

II Tự luận:

7/ Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện:

- Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40 V

- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.

- Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “lạnh”. Giữa chúng có hiệu điện thế 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất vào mạng điện dân dụng và các thiệt bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.

- Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm ngay cách ngắt nggay công tắc điện và gọi người cấp cứu.

8/ 250 mA = 0,25 A

45 mV = 0,045 V

16 kV = 16000 V

100 A = 100000 mA

9/ + - K Đ1 Đ2

Vì mạch mắc nối tiếp nên I1 = I2

10/ Theo quy ước; thước nhựa sau khi cọ xát thì nhiễm điện âm

Mà thước nhựa hút quả cầu

=> quả cầu nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện

23 tháng 2 2017

Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, hai cực của pin hay acquy là cực dương (kí hiệu dấu +) và cực âm (kí hiệu dấu -).

các dòng điện đều di chuyển có hướng

dòng điện do pin hay acpuy cung cấp có chiều từ dương sang âm (có ở ghi chú hướng dẫn khi mua pin hay acpuy)

chiều dòng điện này không thay đổi

23 tháng 2 2017

Cảm ơn bạnhihi.............hihi

6 tháng 11 2017

quang điện

8 tháng 11 2017

mk học qua cái này r bn ạ

9 tháng 2 2017

Đừng có nghịch dại hahabucminh

12 tháng 2 2017

Câu trả lời đó à

vật mang điện tích dương khi mất bớt electron

vật mang điện tích âm khi nhận thêm electron

3 tháng 3 2017

mang điện tích dương khi mất bớt electron và mang điện tích âm khi nhận thêm electron

7 tháng 3 2017

Xin lỗi bạn

Mk đọc nhầm đề bài rồi

7 tháng 3 2017

Đáp án là 0°

Khi vẽ hình ra thì ta có góc phản xạ ở gương G1 là 60°, góc hợp giữa tia phản xạ và gương G1 là 30°. Hai gương tạo thành góc 60° thì góc hợp giữa tia tới và gương G2 là 90°. Góc tới ở gương G2 là 0° nhé.
Vẽ hình ra xong vừa đọc vừa ngẫm nghỉ là ra thôi, cũng đơn giản mà !

17 tháng 11 2017

Di chuyển 1 vật ság trước gương cầu người ta thấy có những vị trí mà tại đó không thể quan sát được ảnh của vật trong gương. Hỏi đó là gương gì??Vì sao?

Trả lời :

+ Di chuyển vật sáng trước gương cầu người ta thấy có những vị trí mà không thể quan sát được ảnh của vật trong gương - đó là gương cầu lõm.

+ GIẢI thích : vì gương cầu lõm có vùng quan sát hẹp

 

 

18 tháng 11 2017

đúng hk z bạn.............Đề kiểm tra 1 tiết của mình ák

7 tháng 5 2017

Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp hay song song nhỉleuleu

7 tháng 5 2017

VV1 ko phải là hiệu điện thế của đèn 1 hả bn

29 tháng 6 2017

Hỏi đáp Vật lý

Ta có:

\(\widehat{bIa}+\widehat{aIS}=60^o\)

\(\widehat{aIS}+\widehat{SIt}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{SIt}-\widehat{bIa}=30^o\)

Ta lại có: \(\widehat{SIt}=\)\(\widehat{tIb'}=\dfrac{180^o-\widehat{bIS}}{2}=\dfrac{180^o-60^o}{2}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{bIa}=60^o-30^o=30^o\)

Vậy phải đặt gương phẳng hợp với mặt phẳng ngang 1 góc là \(30^o\)

30 tháng 6 2017

Tức bây giờ tia phản xạ là Ib.

Chia đôi góc 60 độ đó thì là góc tới=góc phản xạ=30 độ.

Mà góc phản xạ + góc tạo bởi gương với tia phản xạ = 90 độ

=> góc tạo bởi gương phản xạ với tia phản xạ = 90 -30 =60