K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2016

Ta có: n+1 chia hết cho 165

=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}

=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}

Vì n chia hết cho 21 

=> n = 

27 tháng 12 2023

bây sai cả 5n+ 1 chia hết cho 7 thì kết quả là số tự nhiên 

 

12 tháng 2 2019

kế bạn nhé

12 tháng 2 2019

Lê Việt : làm bài đã

8 tháng 10 2022

n:2:2n= nhiêu 

câu 1:a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số, biết rằng một số chia hết cho 125; một số chia hết cho 8.gợi ý: Gọi 2 hai số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a và a+1a chia hết cho 125 suy ra ( tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 125a+1 chia hết cho 8 suy ra (tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 8tìm a?b) Tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho 30 dư 7, n chia cho 40 dư 17gợi ý: Tìm dạng chung...
Đọc tiếp

câu 1:

a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số, biết rằng một số chia hết cho 125; một số chia hết cho 8.

gợi ý: Gọi 2 hai số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a và a+1

a chia hết cho 125 suy ra ( tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 125

a+1 chia hết cho 8 suy ra (tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 8

tìm a?

b) Tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho 30 dư 7, n chia cho 40 dư 17

gợi ý: Tìm dạng chung của n là tìm dạng của n

câu 2:

a)Chứng minh rằng(10a+b) chia hết cho 17 nếu biết (3a+2b) chia hết cho 17 (a, b thuộc N)

b)tìm số tự nhiên n để các số nguyên tố  cùng nhau

+) 4n+3 và 2n+3

+) 7n+3 và 2n+4

Câu 3:

a)Tìm x,y biết: (x-2)2 + giá trị tuyệt đối của y-1 =0

b)Tìm x biết: giá trị tuyệt đối của x-2 = 10

c) tìm y biết: giá trị tuyệt đối của y+2+10=0

 

help me please! Mai mình nộp bài các bạn giúp mình với!

0

2n+5chia hết cho 2n+1

=>4n+10chia hết cho 4n+2

=>2n+5chia hết cho 2n+1

29 tháng 11 2019

Ta có: 2n + 5 = (2n - 1) + 6

Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 => 6 \(⋮\)2n - 1

=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> 2n \(\in\){2; 3; 4; 7}

Do n \(\in\)N=> n \(\in\){1; 2}

16 tháng 2 2016

Bài cuối cực cực kì khó

15 tháng 6 2018

1. A.

\(n+2⋮n+1\) 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\) 

Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)  

\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)

       (n+1) € {1;—1}

TH1: n+1=1                  TH2: n+1=—1

         n    =1–1                       n    =—1 —1

         n    =0                           n    =—2

Vậy n€{0;—2}

15 tháng 6 2018

1a) 

n+2 chia hết cho n-1

hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)

Mà (n-1) chia hết cho n-1

nên 3 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}

Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}

b) 3n-5 chia hết cho n-2

hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)

3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Mà 3(n-2) chia hết cho n-2

nên 1 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}

Suy ra n thuộc {3;1}