Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
a ) \(\sqrt{4x-8}+\sqrt{x-2}=4+\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-18}\) ( ĐKXĐ : \(x\ge2\) )
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}+\sqrt{x-2}=4+\dfrac{1}{3}.3\sqrt{x-2}\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-2}-\sqrt{x-2}=4\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=2\)
\(\Leftrightarrow x-2=4\)
\(\Leftrightarrow x=2\) ( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 .
Bài 2 :
b ) \(\sqrt{x^2-6x+9}-\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+1}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}=0\)
\(\Leftrightarrow|x-3|-\sqrt{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3-\sqrt{3}=0\left(x\ge3\right)\\3-x-\sqrt{3}=0\left(x< 3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3+\sqrt{3}\\x=3-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình cón nghiệm \(x=3+\sqrt{3}\) hoặc \(x=3-\sqrt{3}\) .
Bài 1:
a)
\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{2}-\dfrac{1}{2\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\) ĐKXĐ: x >1
\(=\left(\dfrac{2\sqrt{x}.\sqrt{x}}{2.2\sqrt{x}}-\dfrac{2}{2.2\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\left(x-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(x-1\right)^2}-\dfrac{\left(x+\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\right)\\ =\left(\dfrac{2x-2}{4\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{x\sqrt{x}-x-x+\sqrt{x}-x\sqrt{x}-x-x-\sqrt{x}}{\left(x-1\right)^2}\right)\\ =\left(\dfrac{x-1}{2\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{-4x}{\left(x-1\right)^2}\right)\\ =\dfrac{\left(x-1\right).\left(-4x\right)}{2\sqrt{x}.\left(x-1\right)^2}=\dfrac{-2\sqrt{x}}{x-1}\)
b)
Với x >1, ta có:
A > -6 \(\Leftrightarrow\dfrac{-2\sqrt{x}}{x-1}>-6\Rightarrow-2\sqrt{x}>-6\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}+6x-6>0\\ \Leftrightarrow x-\dfrac{2}{6}\sqrt{x}-1>0\\ \Leftrightarrow x-2.\dfrac{1}{6}\sqrt{x}+\left(\dfrac{1}{6}\right)^2>1+\dfrac{1}{36}\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{6}\right)^2>\dfrac{37}{36}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{6}-\sqrt{x}>\dfrac{\sqrt{37}}{6}\\\sqrt{x}-\dfrac{1}{6}>\dfrac{\sqrt{37}}{6}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\sqrt{x}>\dfrac{\sqrt{37}-1}{6}\\\sqrt{x}>\dfrac{\sqrt{37}+1}{6}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x>\dfrac{19-\sqrt{37}}{18}\\x>\dfrac{19+\sqrt{37}}{18}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{\sqrt{37}-19}{18}\\x>\dfrac{19+\sqrt{37}}{18}\end{matrix}\right.\)
Vậy không có x để A >-6
Đề 1: TỰ LUẬN
Câu 1: sin 60o31' = cos 29o29'
cos 75o12' = sin 14o48'
cot 80o = tan 10o
tan 57o30' = cot 32o30'
sin 69o21' = cos 20o39'
cot 72o25' = 17o35'
- Chiều về mình làm cho nha nha Giờ mình đi học rồi Bạn có gấp lắm hông
Câu 2:
Có hệ số góc là 2 trong hàm số y=a.x+b có nghĩa là a=2 bạn nhé
c) Ta có: hệ số góc là 2 ⇒a=2
⇒y=2.x+b
Mà đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;5) nên x=1;y=5
Thay x=1;y=5 vào hàm số y=2.x+b, ta được:
2.1+b=5
⇔b=5-2=3
Vậy y=2.x+3
Cách làm như vậy bạn nhé có thiếu sót thì bổ sung dùm mình luôn
=\(\sqrt{4+\sqrt{8}}.\sqrt{\left(2+\sqrt{2+\sqrt{2}}\right)\left(2-\sqrt{2+\sqrt{2}}\right)}\)
=\(\sqrt{4+\sqrt{8}}.\sqrt{2^2-\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}}\)
=\(\sqrt{4+2\sqrt{2}}.\sqrt{4-2-\sqrt{2}}\)
=\(\sqrt{2\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}.\sqrt{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)}\)
\(\sqrt{4\left(2-1\right)}=2\)
Bài 4 Xét \(\Delta ABC\) vuông tại B
\(\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=90^o\\ \Rightarrow\widehat{ACB}=90^o-30^o=60^o\)
Theo định lý sin
\(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{BC}{sinA}\\ \Rightarrow BC=\dfrac{AB.sinA}{sinC}=\dfrac{2.sin30^o}{sin60^o}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\)
Theo định lý Pytago :
\(AB^2+BC^2=AC^2\\ \Rightarrow AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{2^2+\left(\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\right)^2}=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\)
Bài 5
Chiều dài mặt phẳng nghiêng là :
\(5:sin36^o=8,5\left(m\right)\)
4:
góc BCA=90-30=60 độ
cos BAC=BA/CA
=>2/CA=cos30=căn 3/2
=>CA=4/căn 3(cm)
=>CB=1/2*4/căn 3=2/căn 3(cm)
Bài 5;
Gọi mp nghiêng là AB, chiều cao là AC
=>ΔACB vuông tại C có AC=5m và góc B=36 độ
ΔABC vuông tại C nên sin ABC=AC/AB
=>5/AB=sin36
=>AB=8,51(m)