">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2021

Bài này bạn tự vẽ hình nha,

Gợi ý: b là cạnh đối diện góc B nên AC=b

          c là cạnh đối diện góc C nên AB=c

Do tam giác ABC vuông tại A nên

\(sin\widehat{B}=\frac{AC}{BC}=\frac{b}{BC}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{b}{sin\widehat{B}}=\frac{b}{\frac{b}{BC}}=b.\frac{BC}{b}=BC\)  ( 1 )

\(sin\widehat{C}=\frac{AB}{BC}=\frac{c}{BC}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{c}{sin\widehat{C}}=\frac{c}{\frac{c}{BC}}=c.\frac{BC}{c}=BC\) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 )

\(\Rightarrow\)\(\frac{b}{sin\widehat{B}}=\frac{c}{sin\widehat{C}}\)

Bạn nhớ kỹ cái này nhé:

sin : Đi - học ( Đối - huyền)

cos : Không - hư ( Kề - huyền )

tan : Đoàn - kết ( Đối - kề )

cot : Kết - đoàn ( Kề - đối )

23 tháng 9 2021

đi ngủ đê ae 

2 tháng 9 2016

 Bảo Duy Cute sướng wá ha. có ngừi chúc n.n lun

2 tháng 9 2016

uk...thanks e 

9 tháng 1 2017

bài nào trước/?

DD
7 tháng 11 2021

Bài 1: 

Kẻ \(OM\perp AB\)\(OM\)cắt \(CD\)tại \(N\).

Khi đó \(MN=8cm\).

TH1: \(AB,CD\)nằm cùng phía đối với \(O\).

\(R^2=OC^2=ON^2+CN^2=h^2+\left(\frac{25}{2}\right)^2\)(\(h=CN\)) (1)

\(R^2=OA^2=OM^2+AM^2=\left(h+8\right)^2+\left(\frac{15}{2}\right)^2\)(2) 

Từ (1) và (2) suy ra \(R=\frac{\sqrt{2581}}{4},h=\frac{9}{4}\).

TH2: \(AB,CD\)nằm khác phía với \(O\).

\(R^2=OC^2=ON^2+CN^2=h^2+\left(\frac{25}{2}\right)^2\)(\(h=CN\)) (3)

\(R^2=OA^2=OM^2+AM^2=\left(8-h\right)^2+\left(\frac{15}{2}\right)^2\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(R=\frac{\sqrt{2581}}{4},h=\frac{-9}{4}\)(loại).

DD
7 tháng 11 2021

Bài 3: 

Lấy \(A'\)đối xứng với \(A\)qua \(Ox\), khi đó \(A'\)có tọa độ là \(\left(1,-2\right)\).

\(MA+MB=MA'+MB\ge A'B\)

Dấu \(=\)xảy ra khi \(M\)là giao điểm của \(A'B\)với trục \(Ox\).

Suy ra \(M\left(\frac{5}{3},0\right)\).

12 tháng 10 2016

đẹp quá nhở

14 tháng 10 2016

xik lắm eyeu