![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) => 5x^2 - 3 = 2 hoặc 5x^2 - 3 = -2
=> 5x^2 = 5 hoặc 5x^2 = 1
b) pt <=> l(x-1)^2l = x + 2
VÌ ( x - 1 )^2 >= 0 => l( x - 1 )^2 l = ( x- 1 )^2
pt <=> x^2 - 2x + 1 = x + 2 <=>
x^2 - 3x - 1 = 0
c) l2x-5l - l2x^2 - 7x + 5 l = 0
<=> l2x-5l - l ( 2x-5)(x-1) l = 0
<=> l2x-5l ( 1 - l x - 1 l = 0
<=> l 2x - 5 l = 0 hoặc 1 - l x - 1 l = 0
d); e lập bảng xét dấu sau đó xét ba trường hợ p ra
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 : a, Thay m = -2 vào phương trình ta được :
\(x^2+8x+4+6+5=0\Leftrightarrow x^2+8x+15=0\)
Ta có : \(\Delta=64-60=4>0\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-8-2}{2}=-5;x_2=\frac{-8+2}{2}=-3\)
b, Đặt \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m-2\right)x+m^2-3m+5=0\)
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\left(m-2\right)\left(-1\right)+m^2-3m+5=0\)
\(1+2\left(m-2\right)+m^2-3m+5=0\)
\(6+2m-4+m^2-3m=0\)
\(2-m+m^2=0\)( giải delta nhé )
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.2=1-8< 0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
c, Để phương trình có nghiệm kép \(\Delta=0\)( tự giải :v )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x^2-x+1-\frac{3}{x^2-x-2}=-1\)
Đặt \(x^2-x\rightarrow t\)khi đó
\(x^2-x+1-\frac{3}{x^2-x-2}=-1\)(đkxđ: x^2-x-2 khác 0) bạn giải bpt này là ra đk
\(< =>t+1-\frac{3}{t-2}=-1\)
\(< =>t+2-\frac{3}{t+2}=0\)
\(< =>t+2=\frac{3}{t+2}\)
\(< =>\left(t+2\right)^2=3\)
\(< =>t^2+4t+1=0\)
Ta có : \(\Delta=4^2-4=12>0\)
nên phương trình ẩn t có 2 nghiệm phân biệt
\(t_1=\frac{-4+\sqrt{12}}{2}=-2+\sqrt{3}\)
\(t_2=\frac{-4-\sqrt{12}}{2}=-2-\sqrt{3}\)
Với \(t_1=-2+\sqrt{3}< =>x^2-x+2-\sqrt{3}=0\)
Ta có : \(\Delta=1-4\left(2-\sqrt{3}\right)=4\sqrt{3}-7< 0\)
Nên phương trình trên vô nghiệm
Với \(t_2=-2-\sqrt{3}< =>x^2-x+2+\sqrt{3}=0\)
Ta có : \(\Delta=1-4\left(2+\sqrt{3}\right)=-\left(7+4\sqrt{3}\right)< 0\)
Nên phương trình trên vô nghiệm
Vậy phương trình trên vô nghiệm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(Bảng xét dấu)
TH1: \(x\in\)[3;\(+\infty\)) V {-2 ; 1} ta có phương trình: x2 + x - 2 + x - 3 = x2 + 1 => 2x = 6 => x = 3 (nhận)
TH2: \(x\in\left(-2;1\right)\)ta có phương trình: -x2 - x + 2 - x + 3 = x2 + 1 => 2x2 + 2x - 4 = 0 => x = 1 (loại) , x = -2 (loại)
TH3:\(x\in\left(-\infty;-2\right)V\left(1;3\right)\) ta có phương trình: x2 + x - 2 + 3 - x = x2 + 1 => 0x = 0 => vô số nghiệm
Vậy x = 3