Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1a : tự kết luận nhé
\(2\left(x+3\right)=5x-4\Leftrightarrow2x+6=5x-4\Leftrightarrow-3x=-10\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)
Câu 1b : \(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)
\(\Leftrightarrow x+3-2x+6=5-2x\Leftrightarrow-x+9=5-2x\Leftrightarrow x=-4\)
c, \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}-\frac{2x-2}{3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+3-4x+8}{6}\ge0\Rightarrow-x+11\ge0\Leftrightarrow x\le11\)vì 6 >= 0
1) 2(x + 3) = 5x - 4
<=> 2x + 6 = 5x - 4
<=> 3x = 10
<=> x = 10/3
Vậy x = 10/3 là nghiệm phương trình
b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)
\(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)
=> \(\frac{x+3-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{5-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
=> x + 3 - 2(x - 3) = 5 - 2x
<=> -x + 9 = 5 - 2x
<=> x = -4 (tm)
Vậy x = -4 là nghiệm phương trình
c) \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\)
<=> \(6.\frac{x+1}{2}\ge6.\frac{2x-2}{3}\)
<=> 3(x + 1) \(\ge\)2(2x - 2)
<=> 3x + 3 \(\ge\)4x - 4
<=> 7 \(\ge\)x
<=> x \(\le7\)
Vậy x \(\le\)7 là nghiệm của bất phương trình
Biểu diễn
-----------------------|-----------]|-/-/-/-/-/-/>
0 7
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2x+4=2x+1\\x^2-2x+4=-2x-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-4x+3=0\\x^2+5=0\left(loai\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x-x+3=0\Leftrightarrow x.\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)
\(\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2\left(x+1\right)}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\left(x\ne3;x\ne-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\frac{x\left(x-3\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}-\frac{2x\cdot2}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+x^2-3x-4x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-6x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x-3\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\)
=> 2x=0
<=> x=0
Vậy x=0
+ Ta có: \(\frac{x}{2.\left(x-3\right)}+\frac{x}{2.\left(x+1\right)}=\frac{2x}{\left(x+1\right).\left(x-3\right)}\)\(\left(ĐKXĐ: x\ne-1, x\ne3\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x.\left(x+1\right)+x.\left(x-3\right)}{2.\left(x-3\right).\left(x+1\right)}=\frac{4x}{2.\left(x-3\right).\left(x+1\right)}\)
\(\Rightarrow x^2+x+x^2-3x=4x\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x^2\right)+\left(x-3x-4x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-6x=0\)
\(\Leftrightarrow2x.\left(x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(TM\right)\\x=6\left(TM\right)\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{0,6\right\}\)
+ Ta có: \(\frac{1}{x-1}+\frac{2}{x^2+x+1}=\frac{3x^2}{x^3-1}\)\(\left(ĐKXĐ:x\ne1,x^2+x+1\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x^2+x+1\right)+2.\left(x-1\right)}{\left(x-1\right).\left(x^2+x+1\right)}=\frac{3x^2}{\left(x-1\right).\left(x^2+x+1\right)}\)
\(\Rightarrow x^2+x+1+2x-2=3x^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x^2\right)+\left(x+2x\right)+\left(1-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-2x^2+3x-1=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2-2x\right)-\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x.\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right).\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\x=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\left(TM\right)\\x=1\left(L\right)\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)
Lời giải :
a) \(x\left(x+2\right)=x\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-x\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2-x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\left(-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
b) \(x\left(x+1\right)+x\left(x-3\right)=4x\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+x\left(x-3\right)-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1+x-3-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)
Vậy....
a) \(x\left(x+2\right)=x\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-x\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left[\left(x+2\right)-\left(x+3\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
a) \(x^3+x^2+2x-16\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+3x^2-6x+8x-16\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+3x+8\right)\ge0\)
Mà \(x^2+3x+8>x^2+3x+2,25=\left(x+1,5\right)^2\ge0\)
Cho nên \(x-2\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge2\)
a,x^3-2x^2+3x^2-6x+8x-16>=0
(x^2+3x+8)(x-2)>=0
x^2+3x+8>0
=> để lớn hơn hoac bang 0 thì x-2 phải>=0
=>x>=2
b,hình như là vô nghiệm ko chắc chắn lắm
Mạnh dạn đưa pt 1 ẩn về 2 ẩn :)
Đặt \(\frac{x+3}{x-2}=u;\frac{x-3}{x+2}=v\)
Ta có:
\(u^2+6v=7uv\)
\(\Leftrightarrow\left(u-v\right)\left(u-6v\right)=0\)
Xét nốt nha!
Câu b là phân tích các kiểu ra dạng như thế này nhé !
\(\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)\)
Hoặc là bạn dựa vào đó mà phân tích đến cái A là Ok
a) 8x - 3 = 5x + 12
<=> 8x - 5x = 12 + 3
<=> 3x = 15
<=> x = 5
b) \(\frac{x}{x^2-4}=\frac{1}{x+2}-\frac{1-x}{2-x}\) ; x khác +-2
<=> \(\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{1}{x+2}-\frac{1-x}{2-x}\)
=> x(2 - x) = (x - 2)(2 - x) - (1 - x)(x + 2)(x - 2)
<=> -x^2 + 2x = x^3 - 2x^2
<=> -x^2 + 2x - x^3 + 2x^2 = 0
<=> x^3 - x^2 - 2x = 0
<=> x(x + 1)(x - 2) = 0
<=> x = 0 hoặc x + 1 = 0 hoặc x - 2 = 0
<=> x = 0 (tm) hoặc x = -1 (tm) hoặc x = 2 (ktm)
Vậy: phương trình có tập nghiệm: S = {0; -1}
c) |x - 5| = 3x + 1
Ta có: \(\left|x-5\right|=\hept{\begin{cases}x-5\text{ nếu }x-5\ge0\Leftrightarrow x\ge5\\-\left(x-5\right)\text{ nếu }x-5< 0\Leftrightarrow x< 5\end{cases}}\)
+) Nếu x > 5, ta có phương trình:
x - 5 = 3x + 1
<=> x - 3x = 1 + 5
<=> -2x = 6
<=> x = -3 (ktm)
+) Nếu x < 5, ta có phương trình:
-(x - 5) = 3x + 1
<=> -x + 5 = 3x + 1
<=> -x - 3x = 1 - 5
<=> -4x = -4
<=> x = 1 (tm)
Vậy: phương trình có tập nghiệm: S = {1}
ĐKXĐ:\(x\ne1\)
\(\frac{1}{x-1}+\frac{2}{x^2+x+1}=\frac{3x^2}{x^3-1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+1+2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{3x^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(\Rightarrow x^2+x+1+2x-2=3x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x-1=3x^2\)\(\Leftrightarrow2x^2-3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-2x-x+1=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(KTMĐK\right)\\x=\frac{1}{2}\left(TMĐK\right)\end{cases}}}\)
Vậy nghiệm của pt là \(x=\frac{1}{2}\)
(*) \(\Leftrightarrow4sinx.cosx+1=sinx-cosx\)
Đặt a = sin x ; b = cos x \(\left(-1\le a;b\le1\right)\) . Ta có :
\(\hept{\begin{cases}a^2+b^2=1\left(1\right)\\4ab+1=a-b\left(2\right)\end{cases}}\)
(2) <=> : \(a\left(4b-1\right)=-b-1\)
TH 1 : \(b=\frac{1}{4}\) ko t/m
TH 2 : \(b\ne\frac{1}{4}\) ; ta có : \(a=\frac{b+1}{1-4b}\)
Thay vào (1) được : \(\left(\frac{b+1}{1-4b}\right)^2+b^2=1\Leftrightarrow\left(b+1\right)^2+b^2\left(1-4b\right)^2=\left(1-4b\right)^2\)
\(\Leftrightarrow b^2+2b+1+b^2\left(16b^2-8b+1\right)=16b^2-8b+1\)
\(\Leftrightarrow16b^4-8b^3+2b^2+2b+1=16b^2-8b+1\)
\(\Leftrightarrow16b^4-8b^3-14b^2+10b=0\)
\(\Leftrightarrow8b^4-4b^3-7b^2+5b=0\)
\(\Leftrightarrow b\left(8b^3-4b^2-7b+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=0\\b=-1\end{cases}}\)
Với b = 0 ; suy ra : a = 1 ( t/m ) Suy ra L \(\hept{\begin{cases}sinx=1\\cosx=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{\pi}{2}+2k\pi\\x=\frac{\pi}{2}+k\pi\end{cases}}\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{2}+2k\pi}\) ( k thuộc Z )
Với b = - 1 ; suy ra a = 0 ; làm tương tự
Ko chắc
Đặt \(sinx-cosx=t,t\in\left[-\sqrt{2},\sqrt{2}\right]\).
\(\Rightarrow t^2=\left(sinx-cosx\right)^2=sin^2x+cos^2x-sin2x=1-sin2x\)
\(\Leftrightarrow sin2x=1-t^2\)
Phương trình ban đầu tương đương với:
\(2\left(1-t^2\right)=t-1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\left(tm\right)\\t=-\frac{3}{2}\left(l\right)\end{cases}}\)
Với \(t=1\):
\(sinx-cosx=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x-\frac{\pi}{4}=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{cases}}\left(k\inℤ\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\pi+k2\pi\end{cases}}\left(k\inℤ\right)\)