K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

5 – 3x = 6x + 7 ⇔ 5 – 7 = 6x + 3x ⇔ -2 = 9x ⇔ x = -2/9

4 tháng 5 2017

a/ x=3 b/ x=-2/9 c/ x=4 d/ x=2

27 tháng 12 2017

a) x=3

b)x=\(\dfrac{-2}{9}\)

c)x=4

d)x=2

chúc bạn học tốtthanghoa

11 tháng 2 2018

khó thể xem trên mạng

11 tháng 2 2018

bài 1 câu a bỏ x= nhé !

11 tháng 5 2017

a)\(6x-3=4x+5\)

\(\Rightarrow6x-3-4x-5=0\)

\(\Rightarrow2x-8=0\)

\(\Rightarrow x=4\)

         Vậy x=4

b)\(\frac{2x+3}{x+1}-\frac{6}{x}=2\left(ĐKXĐ:x\ne-1;0\right)\)

\(\Rightarrow\frac{2x^2+3x}{x\left(x+1\right)}-\frac{6x+6}{x\left(x+1\right)}=2\)

\(\Rightarrow\frac{2x^2+3x-6x-6}{x\left(x+1\right)}=2\)

\(\Rightarrow2x^2-3x-6=2\left(x^2+x\right)\)

\(\Rightarrow2x^2-3x-6-2x^2-2x=0\)

\(\Rightarrow-5x-6=0\)

\(\Rightarrow x=-\frac{6}{5}\)

          Vậy \(x=-\frac{6}{5}\)

c)\(\left|3x-1\right|=3x\left(1\right)\)

TH1:\(x\ge\frac{1}{3}\).PT(1) có dạng:3x-1=3x

                                            0x=1

                             PT vô nghiệm

TH2:\(x< \frac{1}{3}\).PT(1) có dạng:1-3x=3x

                                         \(\Rightarrow6x=1\)

                                            \(\Rightarrow x=\frac{1}{6}\left(TM\right)\)

Vậy PT có nghiệm là \(\frac{1}{6}\)

         

11 tháng 5 2017

a, \(6x-3=4x+5 \)

\(\Leftrightarrow6x-4x=5+3\)

\(\Leftrightarrow2x=8\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

vậy no của pt là : x = 4

b, \(\frac{2x+3}{x+1}-\frac{6}{x}=2\)

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+3x-6x-6}{x\left(x+1\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-3x-6}{x\left(x+1\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3x-6=2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow-5x=6\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-6}{5}\)

vậy no của pt là x=-6/5

c, \(\left|3x-1\right|=3x\)

Với \(3x-1\ge0\)

\(\Rightarrow3x-1=3x\Leftrightarrow-1=0\)( vô lí )

9 tháng 7 2017

a, \(1-\frac{2x-1}{9}=3-\frac{3x-3}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{108-12\cdot\left(2x-1\right)}{108}=\frac{108\cdot3-9\cdot\left(3x-3\right)}{108}\)

\(\Rightarrow108-12\cdot\left(x-1\right)=108\cdot3-9\cdot\left(3x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow108-24x+12=324-27x+27\)

\(\Leftrightarrow3x=231\)

\(\Rightarrow x=77\)

c,\(\frac{3}{4x-20}+\frac{15}{50-2x^2}+\frac{7}{6x+30}=0\)

\(\Rightarrow3\cdot\left(50-2x^2\right)\cdot\left(6x+30\right)+15\cdot\left(4x-20\right)\cdot\left(6x+30\right)+7\cdot\left(4x-20\right)\cdot\left(50-2x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow900x+4500-36x^3-180x^2+360x^2+1800x-1800x-9000+1400x-56x^3-7000+280x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-92x^3+460x^2+2300x-11500=0\)

\(\Leftrightarrow92x^3-460x^2-2300x+11500=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=5\end{cases}}\)

28 tháng 5 2018

a) Thay x = 3 vào bất phương trình ta được: 2.3 + 3 < 9 <=> 9 < 9 (khẳng định sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình2x + 3 < 9

b) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: -4.3 > 2.3 + 5 => -12 > 11 (khẳng định sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5

c) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: 5 - 3 > 3.3 -12 => 2 > -3 (khẳng định đúng)

Vậy x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 - x > 3x - 12


 

20 tháng 6 2017

b)\(3x^3+6x^2-75x-150=0\Leftrightarrow3\left(x^3+2x^2-25x-50\right)=0\Leftrightarrow x^3+2x^2-25x-50=0\)

<=>\(x^2\left(x+2\right)-25\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2-25\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+5\right)\left(x+2\right)=0\)

<=>x-5=0 hoặc x+5=0 hoặc x+2=0<=>x=5 hoặc x=-5 hoặc x=-2

c)\(2x^5-3x^4+6x^3-8x^2+3=0\Leftrightarrow2x^5+x^4-4x^4-2x^3+8x^3+4x^2-12x^2+3=0\)

<=>\(x^4\left(2x+1\right)-2x^3\left(2x+1\right)+4x^2\left(2x+1\right)-3\left(4x^2-1\right)=0\)

<=>\(x^4\left(2x+1\right)-2x^3\left(2x+1\right)+4x^2\left(2x+1\right)-3\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

<=>\(\left(2x+1\right)\left(x^4-2x^3+4x^2-6x+3\right)=0\)

<=>\(\left(2x+1\right)\left(x^4-2x^3+x^2+3x^2-6x+3\right)=0\)

<=>\(\left(2x+1\right)\left[x^2\left(x^2-2x+1\right)+3\left(x^2-2x+1\right)\right]=0\)

<=>\(\left(2x+1\right)\left(x^2+3\right)\left(x^2-2x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x^2+3\right)\left(x-1\right)^2=0\)

Vì \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+3\ge3>0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)

20 tháng 6 2017

a) 2x3 - x2 - 8x + 4 = 0

x2.(2x - 1) - 4.(2x - 1) = 0

(x2 - 4)(2x - 1) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-4=0\\2x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Với x2 = 4

=> x = 2 hoặc x = -2

=> x = {-2 ; 2 ; \(\frac{1}{2}\))

24 tháng 4 2017

A . 3x + 2(x + 1) = 6x - 7

<=> 3x + 2x + 2 = 6x -7

<=> 5x - 6x = -7 - 2

<=> -x = -9

<=> x =9

B . \(\frac{x+3}{5}\).< \(\frac{5-x}{3}\)

=> 3(x +3) < 5(5 -x)

<=> 3x+9 < 25 - 5x

<=> 3x + 5x < 25 - 9

<=> 8x < 16

<=> x < 2

C . \(\frac{5}{x+1}\)\(\frac{2x}{x^2-3x-4}\)=\(\frac{2}{x-4}\)

<=> \(\frac{5}{x+1}\)\(\frac{2x}{x^2+x-4x-4_{ }}\)\(\frac{2}{x-4}\)

<=> \(\frac{5}{x+1}\)\(\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-4\right)}\)\(\frac{2}{x-4}\)

<=> 5(x - 4) + 2x = 2(x +1)

<=> 5x - 20 + 2x = 2x + 2

<=>7x - 2x = 2 + 20

<=> 5x = 22

<=> x =\(\frac{22}{5}\)

24 tháng 3 2020

a) 7x - 35 = 0

<=> 7x = 0 + 35

<=> 7x = 35

<=> x = 5

b) 4x - x - 18 = 0

<=> 3x - 18 = 0

<=> 3x = 0 + 18

<=> 3x = 18

<=> x = 5

c) x - 6 = 8 - x

<=> x - 6 + x = 8

<=> 2x - 6 = 8

<=> 2x = 8 + 6

<=> 2x = 14

<=> x = 7

d) 48 - 5x = 39 - 2x

<=> 48 - 5x + 2x = 39

<=> 48 - 3x = 39

<=> -3x = 39 - 48

<=> -3x = -9

<=> x = 3

19 tháng 5 2021

có bị viết nhầm thì thông cảm nha!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 8 2024

a. $3x^2-7x+8 = 0$

$\Leftrightarrow 3(x^2-\frac{7}{3}x+\frac{7^2}{6^2})+\frac{47}{12}=0$

$\Leftrightarrow 3(x-\frac{7}{6})^2+\frac{47}{12}=0$

$\Leftrightarrow 3(x-\frac{7}{6})^2=\frac{-47}{12}<0$ (vô lý - loại) 

$\Rightarrow$ PT vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 8 2024

b.

$2x^2-6x+1=0$

$\Leftrightarrow 2(x^2-3x+1,5^2)-3,5=0$

$\Leftrightarrow 2(x-1,5)^2=3,5$

$\Leftrightarrow (x-1,5)^2=1,75$

$\Leftrightarrow x-1,5=\pm \sqrt{1,75}$

$\Leftrightarrow x=1,5\pm \sqrt{1,75}$

24 tháng 3 2020

1) (2x - 3)2 = 4x2 - 8

<=> 4x2 - 12x + 9 = 4x2 - 8

<=> 12x + 9 = -8

<=> 12x = -17

<=> x = 17/12

24 tháng 3 2020

1) (2x - 3)^2 = 4x^2 - 8

<=> 4x^2 - 12x + 9 = 4x^2 - 8

<=> 4x^2 - 12x + 9 - 4x^2 = -8

<=> -12x + 9 = -8

<=> -12x = -8 - 9

<=> -12x = -17

<=> x = 17/12

2) x - (x + 2)(x - 3) = 4 - x^2

<=> x - x^2 + 3x - 2x + 6 = 4 - x^2

<=> 2x - x^2 + 6 = 4 - x^2

<=> 2x - x^2 + 6 + x^2 = 4

<=> 2x + 6 = 4

<=> 2x = 4 + 6

<=> 2x = 10

<=> x = 5

3) 3x - (x - 3)(x + 1) = 6x - x^2

<=> 3x - x^2 - x + 3x + 3 = 6x - x^2

<=> 5x - x^2 + 3 = 6x - x^2

<=> 5x - x^2 + 3 + x^2 = 6x

<=> 5x + 3 = 6x

<=> 3 = 6x - 5x

<=> 3 = x

4) 3x/4 = 6

<=> 3x = 6.4

<=> 3x = 24

<=> x = 8

 5) 7 + 5x/3 = x - 2

<=> 21 + 5x = 3x - 6

<=> 5x = 3x - 6 - 21

<=> 5x = 3x - 27

<=> 5x - 3x = -27

<=> 2x = -27

<=> x = -27/2

6) x + 4 = 2/5x - 3

<=> 5x + 20 = 2x - 15

<=> 5x + 20 - 2x = -15

<=> 3x + 20 = -15

<=> 3x = -15 - 20

<=> 3x = -35

<=> x = -35/3

7) 1 + x/9 = 4/3

<=> x/9 = 4/3 - 1

<=> x/9 = 1/3

<=> x = 3