Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
a (9+x)=2 ta có (9+x)= 9+x khi 9+x >_0 hoặc >_ -9
(9+x)= -9-x khi 9+x <0 hoặc x <-9
1)pt 9+x=2 với x >_ -9
<=> x = 2-9
<=> x=-7 thỏa mãn điều kiện (TMDK)
2) pt -9-x=2 với x<-9
<=> -x=2+9
<=> -x=11
x= -11 TMDK
vậy pt có tập nghiệm S={-7;-9}
các cau con lai tu lam riêng nhung cau nhan với số âm thi phan điều kiện đổi chiều nha vd
nhu cau o trên mk lam 9+x>_0 hoặc x>_0
với số âm thi -2x>_0 hoặc x <_ 0 nha
Bài 1:Trong một phương trình,ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0
Bài 2:+,Định lí Ta-lét:Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ
+,Định lí Ta-lét đảo:Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác
Bài 3:
\(\frac{x+1}{3x-1}=\frac{x+3}{3x+2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{3x-1}-\frac{x+3}{3x+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)\left(3x+2\right)}{\left(3x-1\right)\left(3x+2\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(3x-1\right)}{\left(3x-1\right)\left(3x+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x^2+2x+3x+2}{\left(3x-1\right)\left(3x+2\right)}-\frac{3x^2-x+9x-3}{\left(3x-1\right)\left(3x+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+5x+2-3x^2+8x-3=0\)
\(\Leftrightarrow13x-1=0\)
\(\Leftrightarrow13x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{13}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{1}{13}\right\}\)
a. 3(2,2−0,3x)=2,6+(0,1x−4)3(2,2−0,3x)=2,6+(0,1x−4)
⇔6,6−0,9x=2,6+0,1x−4⇔6,6−2,6+4=0,1x+0,9x⇔x=8⇔6,6−0,9x=2,6+0,1x−4⇔6,6−2,6+4=0,1x+0,9x⇔x=8
Phương trình có nghiệm x = 8.
b. 3,6−0,5(2x+1)=x−0,25(2−4x)3,6−0,5(2x+1)=x−0,25(2−4x)
⇔3,6−x−0,5=x−0,5+x⇔3,6−0,5+0,5=x+x+x⇔3,6=3x⇔x=1,2⇔3,6−x−0,5=x−0,5+x⇔3,6−0,5+0,5=x+x+x⇔3,6=3x⇔x=1,2
Phương trình có nghiệm x = 1,2
a: \(x>3:\dfrac{1}{2}=6\)
b: \(x>-2:\left(-\dfrac{1}{3}\right)=6\)
c: \(x>-4:\dfrac{2}{3}=-6\)
d: \(x< -6:\dfrac{3}{5}=-10\)
a. x−2,25=0,75x−2,25=0,75
⇔x=0,75+2,25⇔x=3⇔x=0,75+2,25⇔x=3
b. 19,3=12−x19,3=12−x
⇔x=12−19,3⇔x=−7,3⇔x=12−19,3⇔x=−7,3
c. 4,2=x+2,14,2=x+2,1
⇔x=4,2−2,1⇔x=2,1⇔x=4,2−2,1⇔x=2,1
d. $3,7 - x = 4\)
⇔3,7−4=x⇔x=−0,3
a. x–2,25=0,75x–2,25=0,75
⇔x=0,75+2,25⇔x=3⇔x=0,75+2,25⇔x=3
b. 19,3=12–x19,3=12–x
⇔x=12–19,3⇔x=–7,3⇔x=12–19,3⇔x=–7,3
c. 4,2=x+2,14,2=x+2,1
⇔x=4,2–2,1⇔x=2,1⇔x=4,2–2,1⇔x=2,1
d. $3,7 – x = 4\)
⇔3,7–4=x⇔x=–0,3
a. Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được:\(\frac{7x}{8}\)−5(x−9)⇔\(\frac{1}{6}\)(20x+1,5)⇔21x−120(x−9)=4(20x+1,5)⇔21x−120x−80x=6−1080⇔−179x=−1074⇔x=67x8−5(x−9)⇔16(20x+1,5)⇔21x−120(x−9)=4(20x+1,5)⇔21x−120x−80x=6−1080⇔−179x=−1074⇔x=6
Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 6.
b. Ta có:
2(a−1)x−a(x−1)=2a+3⇔(a−2)x=a+32(a−1)x−a(x−1)=2a+3⇔(a−2)x=a+3 (3)
Do đó, khi a = 2, phương trình (2) tương đương với phương trình 0x = 5.
Phương trình này vô nghiệm nên phương trình (2) vô nghiệm.
c. Theo điều kiện của bài toán, nghiệm của phương trình (2) bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1) nên nghiệm đó bằng 2. Do (3) nên phương trình (2) có nghiệm x = 2 cũng có nghĩa là phương trình (a−2)2=a+3(a−2)2=a+3 có nghiệm x = 2. Thay giá trị x = 2 vào phương trình này, ta được(a−2)2=a+3(a−2)2=a+3. Ta coi đây là phương trình mới đối với ẩn a. Giải phương trình mới này:
(a−2)2=a+3⇔a=7(a−2)2=a+3⇔a=7
Khi a = 7, dễ thử thấy rằng phương trình (a−2)x=a+3(a−2)x=a+3 có nghiệm x = 2, nên phương trình (2) cũng có nghiệm x = 2.
a. (4x−10)(24+5x)=0⇔4x−10=0(4x−10)(24+5x)=0⇔4x−10=0 hoặc 24+5x=024+5x=0
+ 4x−10=0⇔4x=10⇔x=2,54x−10=0⇔4x=10⇔x=2,5
+ 24+5x=0⇔5x=24⇔x=−4,824+5x=0⇔5x=24⇔x=−4,8
Phương trình có nghiệm x = 2,5 và x = -4,8
b. (3,5−7x)(0,1x+2,3)=0⇔3,5−7x=0(3,5−7x)(0,1x+2,3)=0⇔3,5−7x=0hoặc 0,1x+2,3=00,1x+2,3=0
+ 3,5−7x=0⇔3,5=7x⇔x=0,53,5−7x=0⇔3,5=7x⇔x=0,5
+ 0,1x+2,3=0⇔0,1x=−2,3⇔x=−230,1x+2,3=0⇔0,1x=−2,3⇔x=−23
Phương trình có nghiệm x =0,5 hoặc x = -23
a) \(\dfrac{x}{2}=-1\)
=> x = -2
Vậy tập nghiệm của phương trình là A = {-2}
b) 0,1x = 1,5
=> x = 15
Vậy tập nghiệm của phương trình là B = {15}
c) -2,5x = 10
=> -x = 4
=> x = -4
Vậy tập nghiệm của phương trình là C = {-4}
a)-2
b)15
c)-4