Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x+2)^2<(x-1).(x+1)
<=>x^2+4x=4<x^2-1
<=>x^2-x^2+4x<-1-4
<=>4x<-5
<=>x<-5/4
f(x)g(x)=0<=>f(x)=0 hoặc g(x)=0
ta xét Th (x^3-4x^2-2x-15)/(x^2+x+1)=0
\(\Leftrightarrow\frac{x^3-4x^2-2x-15}{x^2+x+1}=\frac{\left(x-5\right)\left(x^2+x+3\right)}{x^2+x+1}\Rightarrow x=5\)
x2+x+3=0
12-4(1.3=-11
=>pt ko có nghiệm thực
=>x=5 vì (x^3-4x^2-2x-15)/(x^2+x+1)<0
=>\(x\in\left\{-\infty;5\right\}\)
|2x + 3| < 5
<=> -5 < 2x + 3 < 5
<=> -5 - 3 < 2x < 5 - 3
<=> -8 < 2x < 2
<=> -8/2 < x < 1
<=> -4 < x < 1
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{x+1}=a\\\sqrt[3]{2x^2}=b\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a+\sqrt[3]{x^3+1}< b+\sqrt[3]{b^3+1}\)
Dễ thấy hàm số dạng \(f\left(t\right)=t+\sqrt[3]{t^3+1}\)đồng biến trên R nên
\(\Rightarrow a< b\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{x+1}< \sqrt[3]{2x^2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x-1>0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>1\\x< -\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Cách khác: Dùng liên hợp.
bpt <=> \(\left(\sqrt[3]{2x^2}-\sqrt[3]{x+1}\right)+\left(\sqrt[3]{2x^2+1}-\sqrt[3]{x+2}\right)>0\)
<=> \(\frac{2x^2-x-1}{\left(\sqrt[3]{2x^2}\right)^2+\sqrt[3]{2x^2}.\sqrt[3]{x+1}+\left(\sqrt[3]{x+1}\right)^2}\)
\(+\frac{2x^2-x-1}{\left(\sqrt[3]{2x^2+1}\right)^2+\sqrt[3]{2x^2+1}.\sqrt[3]{x+2}+\left(\sqrt[3]{x+2}\right)^2}>0\)
<=> \(2x^2-x-1>0\)
Xét \(x\ge4\)
\(BPT\Leftrightarrow x^2+x+1>x-4\)
\(\Leftrightarrow x^2+5>0\)(hiển nhiên đúng với mọi x)
Xét x<4
\(BPT\Leftrightarrow x^2+x+1>4-x\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-3>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>1\\x< -3\end{cases}}\)
BPT <=> \(\frac{x-1}{x-3}-1< 0\) <=> \(\frac{2}{x-3}< 0\) <=> x-3 < 0 (vì 2>0)
<=> x<3