K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2

Để giải bất phương trình (x−1) 2 .(2x+12)>0, chúng ta sẽ tiến hành từng bước như sau: Bước 1: Phân tích dấu của từng nhân tử: (x−1) 2 : Luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi giá trị của x. Nó chỉ bằng 0 khi x = 1. (2x+12): Dương khi 2x + 12 > 0 hay x > -6. Bước 2: Kết hợp điều kiện: Để tích của hai số dương thì cả hai số phải cùng dương. Vì (x−1) 2 luôn không âm, nên để tích trên dương thì (2x+12) phải dương. Kết luận: Vậy bất phương trình (x−1) 2 .(2x+12)>0 có nghiệm là: x > -6 và x ≠ 1. Giải thích thêm: Khi x > -6, thì (2x+12) dương, và (x−1) 2 luôn không âm (chỉ bằng 0 khi x = 1). Do đó, tích của chúng sẽ dương. Khi x ≤ -6, thì (2x+12) âm hoặc bằng 0, nên tích sẽ không dương. Khi x = 1, thì (x−1) 2 bằng 0, nên tích cũng bằng 0, không thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là khoảng (-6; 1) hợp với khoảng (1; +∞).

Ta có: \(\left(x-1\right)^2\cdot\left(2x+12\right)>0\)

=>\(\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+6\right)>0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2>0\\x+6>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x>-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x>-6\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2< 0\\x+6< 0\end{matrix}\right.\)

mà \(\left(x-1\right)^2>=0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

3 tháng 5 2020

a)x-7  = 0 

x=0+7=7

b, ( x - 3 ) . ( x^2 + 3 ) = 0

-> x -3=0  hoặc x^2+3 =0 

+ Nếu x -3 =0 

-> x=3 

+ Nếu x^2+3 =0 

 -> x^2 =-3 ( loại) 

Vậy x=3 

Bài2

6x + 3 chia hết cho x 

 Ta có x chia hết cho x

-> 6x chia hết cho x 

Mà 6x+3 chia hết cho x 

-> (6x+3)-6x chia hết cho x 

-> 3 chia hết cho x

......

Bạn tự làm 

Câu b tương tự

3 tháng 5 2020

1. 

x - 7 = 0 => x = 7

( x - 3 ) ( x2 + 3 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2=-3\end{cases}}\)

Bình phương một số \(\ge\)0 => x2 \(\ne\)-3

=> x = 3

2. a) 6x + 3 chia hết cho x

=> 3 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

b) 4x + 4 chia hết cho 2x - 1

=> 2(2x - 1) + 6 chia hết cho 2x - 1

=> 4x - 2 + 6 chia hết cho 2x - 1

=> 6 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

2x-1-6-3-2-11236
x-2,5-1-0,5011,52

3,5

Vì x thuộc Z => x thuộc { -1 ; 0 ; 1 ; 2 }

29 tháng 1 2018

Bài 1 : a ) 

| 2x + 3 | = 5 

  2x          = 5 - 3 

  2x          = 2 

    x          = 2 : 2 

    x          = 1 

29 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn nhìu !

25 tháng 2 2020

a)\(\text{ 4x - 15 = -75 - x}\)

\(4x-15+75+x=0\)

\(5x+60=0\)

\(5x=-60\)

\(x=-14\)

Vậy....

Thêm dấu suy ra trc mỗi dòng nha

Học tốt

25 tháng 2 2020

b)\(|2x-7|+2=13\)

\(|2x-7|=11\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-7=11\\2x-7=-11\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=18\\2x=4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=9\\x=2\end{cases}}}\)

vậy x=9 hoặc x=2

19 tháng 1 2019

\(a)\left|x-9\right|\cdot(-8)=-16\)

\(\Rightarrow\left|x-9\right|=-16\div(-8)\)

\(\Rightarrow\left|x-9\right|=2\)

\(\Rightarrow x-9=\pm2\)

Lập bảng :

x - 92-2
x117

Vậy : \(x\in\left\{11;7\right\}\)

19 tháng 1 2019

\(b)\left|4-5x\right|=24\)

\(\Rightarrow4-5x=\pm24\)

Lập bảng :

4 - 5x24-24
x-4\(\frac{28}{5}\)

Mà \(x< 0\)nên x = -4

25 tháng 9 2018

\(2x\left(x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=10\end{cases}}}\)

Vậy x =0 hoặc x= 10

25 tháng 9 2018

\(2x.\left(x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0:2\\x=0-10\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-10\end{cases}}\)

Vậy để x thỏa mãn đề bài thì \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-10\end{cases}}\)

22 tháng 5 2020

Tìm x:
b) 1/3.x+2/5.(x-1)=0

\(<=> \dfrac{1}{3} .x +\dfrac{2}{5}x - \dfrac{2}{5} =0\)

\(<=> \dfrac{11}{15}x = \dfrac{2}{5}\)

\(<=> x= \dfrac{6}{11}\)

Vậy \( x= \dfrac{6}{11}\)
c) (2x-3).(6-2x)=0
\(<=> \begin{cases} 2x-3=0 \\ 6-2x=0 \end{cases}\) \(<=> \begin{cases} 2x=3 \\ -2x=-6 \end{cases}\) \(<=>\begin{cases} x=\dfrac{3}{2} \\ x=3 \end{cases}\)

Vậy \(x=( \dfrac{3}{2} ; 3)\)
d) -2/3-1/3.(2x-5)= 3/2

\(<=> 2x-5= \dfrac{5}{2}\)

\(<=> 2x= \dfrac{15}{2}\)

\(<=> x= \dfrac{15}{4}\)

Vậy \(x= \dfrac{15}{4}\)
f) 1/3.x-1/2=4 và 1/2 (Hỗn số ý '^')

\(<=> \dfrac{1}{3} x -\dfrac{1}{2} = \dfrac{9}{2}\)

\(<=> \dfrac{1}{3}x =5\)

\(<=> x= 15\)

Vậy \(x= 15\)

23 tháng 5 2020

Cảm ơn cậu nhiều nhé!

21 tháng 6 2017

10 - { [ ( x : 3 + 17 ) : 10 + 3 : 24 ] : 10 } = 5

[ ( x : 3 + 17 ) : 10 + 3 : 24 ] : 10 = 10 - 5 = 5

( x : 3 + 17 ) : 10 + 3 : 24 = 5 x 10

( x : 3 + 17 ) : 10 + 48 = 50

( x : 3 + 17 ) : 10 = 50 - 48

( x : 3 + 17 ) : 10 = 2

x : 3 + 17 = 2 x 10

x : 3 + 17 = 20

x : 3 = 20 - 17 = 3

x = 3 x 3 = 9

21 tháng 6 2017

a) [(2x+14) : 4 - 3] : 2 = 1

(2x+14) : 4 - 3 = 1/2

(2x+14) : 4  = 1/2 + 3

(2x+14) : 4  = 7/2

2x+14 = 7/2 . 1/4

2x = 7/8 - 1/4

2x = 5/8

x= 5/8.1/2

x= 5/16

31 tháng 3 2022

`Answer:`

\(12x-144=0\)

\(\Leftrightarrow12x=144\)

\(\Leftrightarrow x=144:12\)

\(\Leftrightarrow x=12\)

\(5x-32:18=13\)

\(\Leftrightarrow5x-\frac{16}{9}=13\)

\(\Leftrightarrow5x=13+\frac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow5x=\frac{133}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{133}{9}:5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{133}{45}\)

\(3x+6=15\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

6 tháng 8 2019

a,\(\frac{1}{x-1}+\frac{-2}{3}.\left(\frac{3}{4}-\frac{6}{5}\right)=\frac{5}{2-2x}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x-1}+\frac{-2}{3}.\left(\frac{3}{4}-\frac{6}{5}\right)=\frac{5}{2-2x};Đkxđ:x\ne1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x-1}+\frac{-2}{3}\left(\frac{-9}{20}\right)=\frac{5}{2-2x}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x-1}+\frac{3}{10}=\frac{5}{2-2x}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x-1}-\frac{5}{2-2x}=\frac{-3}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x-1}-\frac{5}{-2\left(x-1\right)}=\frac{-3}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}=\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{2\left(x-1\right)}=\frac{-3}{10}\)

\(\Rightarrow70=-6\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow6x=6-70\)

\(\Rightarrow6x=-64\)

\(\Rightarrow x=\frac{-32}{3}x\ne1\)